Chỉ 1/4 các loài sinh vật ở châu Âu đang được bảo tồn tốt. Chỉ có 47% số loài chim đang phát triển mạnh. 80% môi trường sống tự nhiên bị đánh giá "tồi tệ"
Nhiều người sẽ vô cùng bất ngờ khi những cây quả này mọc hoang dại ven đường ở Việt Nam, không hề được để ý đến, nhưng ở nước ngoài những loại cây này lại là “hàng hiếm”, trở thành thứ được săn lùng, có giá cực đắt.
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ gây ra mất mát lớn về đa dạng sinh học nếu lượng khí thải nhà kính không được hạn chế, khiến một số hệ sinh thái đối diện với nguy cơ sụp đổ vào năm 2030.
Để hình thành một rạn san hô cần đến hàng nghìn, thậm chí cả triệu năm. Do vậy, việc thi công dự án trên đảo Hòn Tằm lấn lấp biển, đất đá tràn ra khu bảo tồn thì chắc chắn nơi đó san hô sẽ chết, hậu quả rất lâu dài.
Chủ đề Ngày Môi trường thế giới năm 2020 (5/6) là "Đa dạng sinh học" nhấn mạnh sự cấp thiết, tham vọng và hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng mà con người phải đối mặt với thiên nhiên.
Ngoài vi phạm về trật tự xây dựng, việc xây dựng các công trình không phép tại Khu du lịch (KDL) đảo Hòn Tằm khiến đất, đá trong quá trình san lấp đã tràn xuống biển ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ra Quyết định thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tam Giang - Cầu Hai, với tổng diện tích là 2.071,5 ha
Mới đây, chính quyền bang Washington của Mỹ sẽ cấm khai thác nước tự nhiên làm nước đóng chai, sau hàng loạt kiến nghị của các nhà hoạt động vì môi trường.
Ô nhiễm môi trường biển ngày càng nghiêm trọng, nguyên nhân chính do con người đổ rác thải ra biển, đặc biệt là rác thải nhựa, gây hại đối với hệ sinh thái
Liên hợp quốc vừa công bố 30% diện tích đất liền và biển trên Trái Đất sẽ trở thành khu vực được bảo vệ vào năm 2030 nhằm đảm bảo khả năng sinh tồn của hệ sinh thái vốn đóng vai trò rất quan trọng đối với nhân loại.