Vụ nổ Big Bang phát hiện đám mây hóa thạch

Hàn Y (T/h)|09/01/2019 06:45
Theo dõi Môi trường & Cuộc sống trên

Sau Vụ nổ Big Bang đã được các nhà thiên văn học phát hiện Một đám mây khí hoá thạch trong vũ trụ xa xôi khi sử dụng kính viễn vọng quang học mạnh nhất thế giới.

Sau Vụ nổ Big Bang đã được các nhà thiên văn học phát hiện Một đám mây khí hoá thạch trong vũ trụ xa xôi khi sử dụng kính viễn vọng quang học mạnh nhất thế giới.

>>>Giám sát hoạt động của Thủy điện Pắc-Lay đến Đồng bằng Sông Cửu Long

>>>Phê duyệt dự án thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé

Hình ảnh của đám mây hoá thạch mới được phát hiện. Ảnh: Getty

Nhóm khoa học gia làm việc tại Đài thiên văn W.M. Keck đặt trên núi lửa Mauna Kea ở Hawaii (Mỹ) đã phát hiện ra đám mây cổ xưa – vốn được đánh giá là một loại hoá thạch quý hiếm.

“Ở mọi nơi chúng ta nhìn thấy, khí trong vũ trụ bị ô nhiễm bởi các nguyên tố nặng khi các ngôi sao nổ tung”, ông Robert nói. “Tuy nhiên, đám mây đặc biệt này có vẻ nguyên sơ, không bị ô nhiễm bởi các ngôi sao, thậm chí sau 1,5 tỷ năm kể từ Vụ nổ Big Bang. Đám mây này không có bất kỳ nguyên tố nào nặng hơn hydro, nguyên tố được biết đến là nhẹ nhất vũ trụ và là thứ đầu tiên thấm vào vũ trụ sơ khai sau vụ nổ Big Bang”.

Nghiên cứu sinh Fred Robert và Giáo sư Michael Murphy từ Đại học Công nghệ Swinburne đã cung cấp thông tin mới về cách các thiên hà đầu tiên hình thành trong vũ trụ.

Hàn Y (T/h)

   

(0) Bình luận
Nổi bật
Đừng bỏ lỡ
Vụ nổ Big Bang phát hiện đám mây hóa thạch