Thống nhất quản lý công chức từ Trung ương đến cấp xã; bỏ thi nâng ngạch; quản lý công chức theo vị trí việc làm; lược bỏ hình thức giáng chức; cho phép ký hợp đồng thu hút chuyên gia… là những thay đổi đáng chú ý trong 4 Nghị định mới của Chính phủ hướng dẫn Luật Cán bộ, công chức, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Tham ô, tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, trục lợi, nhũng nhiễu người dân, doanh nghiệp hay phân biệt đối xử dân tộc, giới tính, độ tuổi,…là những việc cán bộ công chức không được làm theo Luật Cán bộ, công chức 2025 có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) bắt đầu có hiệu lực từ hôm nay (1/7) với nhiều điểm mới về tuyển dụng, quản lý công chức cũng như chế độ thu hút nhân tài ngoài công lập...
Thứ Hai, ngày 23/6/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ ba mươi hai tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Hôm nay (23/6) Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV bước vào tuần làm việc cuối cùng. Trong tuần làm việc này, Quốc hội sẽ thông qua nhiều nội dung quan trọng như: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch; Nghị quyết phê chuẩn danh sách Phó Chủ tịch và Ủy viên Hội đồng bầu cử Quốc gia.
Luật mới được Quốc hội thông qua quy định theo hướng quy định đối tượng không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp bao gồm công chức, viên chức.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Phạm Thị Thanh Trà, đến nay, cả nước đã sắp xếp 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đồng thời đã sắp xếp 10.035 đơn vị hành chính cấp xã đạt 67,9%.
Chính phủ đề xuất cho phép ký hợp đồng với doanh nhân tiêu biểu, xuất sắc; chuyên gia, nhà khoa học, luật sư giỏi để thực hiện nhiệm vụ của vị trí việc làm công chức lãnh đạo.
Bộ Nội vụ xác định tháng 6 là giai đoạn quyết định, tập trung hoàn thiện đề án, nghị quyết và văn bản pháp lý để triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp, chuẩn bị cho việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, cấp tỉnh theo đúng lộ trình.