Một nghiên cứu mới công bố cho thấy khoảng 15% diện tích đất canh tác trên thế giới – tương đương 242 triệu ha – đang bị ô nhiễm bởi ít nhất một kim loại nặng độc hại, như asen, cadmium, coban, crom, đồng, niken hoặc chì.
Sáng 19/4, Hà Nội xếp thứ 3 trong danh sách các thành phố ô nhiễm nhất thế giới theo IQAir, với chỉ số AQI ở mức 128. Riêng huyện Thạch Thất ghi nhận AQI chạm ngưỡng đỏ 182 – mức "không lành mạnh" cho sức khỏe.
Hà Nội xếp thứ 3 thế giới về mức độ ô nhiễm không khí sáng 16/4, với chỉ số AQI lên tới 210 tại một số khu vực – mức “rất không tốt” theo cảnh báo của IQAir.
Với chỉ số AQI ở mức 174, Hà Nội sáng 12/4 được xếp thứ 2 trong danh sách các thành phố ô nhiễm nhất toàn cầu, chất lượng không khí ở mức đỏ – “không lành mạnh”.
Kết quả rà soát nhanh thể hiện trên địa bàn H.Đan Phượng (Hà Nội) có nhiều 'thủ phạm' đang bức tử sông Pheo, gồm: Nước thải sinh hoạt trong khu dân cư nhiều xã, khu đô thị, cụm công nghiệp và nhà máy…
Sáng 11/4, nhiều khu vực ở Hà Nội chìm trong lớp bụi mịn PM2.5 dày đặc, bầu trời âm u, chỉ số chất lượng không khí (AQI) dao động từ 59 đến 94 – mức trung bình nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sức khỏe.
Theo tìm hiểu, có nhiều nhà hàng, khách sạn, tòa nhà văn phòng, khu kinh doanh dịch vụ trên địa bàn TP. Hà Nội không thực hiện nghiêm, thậm chí là không thực hiện các biện pháp xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường, gây suy giảm chất lượng nước và ô nhiễm môi trường.
Trong bối cảnh đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ, việc xử lý nước thải tại các khu đô thị không chỉ là yêu cầu bắt buộc về mặt pháp lý mà còn là thước đo cho sự phát triển bền vững và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không ít dự án vẫn còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng quy định pháp luật về bảo vệ môi trường. Dự án Khu đô thị Waterfront tại Đồng Nai (tên thương mại Izumi City Nam Long) là một ví dụ điển hình.
Sáng 28/3, Hà Nội xếp thứ 9 trong danh sách 126 thành phố ô nhiễm nhất thế giới với chỉ số AQI ở mức 160 – ngưỡng “không lành mạnh”. Trong đó, quận Tây Hồ có chất lượng không khí kém nhất, AQI lên tới 187.
Kiểm tra thực tế tại suối Lèn Cò Noóng (Thanh Hóa), cơ quan chức năng xác định nguồn nước có màu lơ đục, bọt trắng và mùi hôi xuất phát từ nước thải chăn nuôi thẩm thấu ra môi trường. Công ty chăn nuôi liên quan được yêu cầu khẩn trương khắc phục trước 30/4/2025.
Với hành vi "không có giấy phép môi trường theo quy định thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh", Công ty TNHH Tiger Việt Nam bị xử phạt 320 triệu đồng.
Từ thực phẩm, nước uống đến không khí, vi nhựa len lỏi vào cơ thể con người một cách khó kiểm soát. Nghiên cứu cho thấy chúng không chỉ tồn tại trong gan, não mà còn có thể vượt qua hàng rào máu não, gây ra nhiều nguy cơ sức khỏe.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Công văn số 888/UBND-TTĐT gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường, UBND quận Hoàng Mai về việc kiểm tra, xử lý thông tin báo chí phản ánh 'Nhà máy dệt 'vô tư' xả khói bụi vào khu dân cư'.
Kết quả xét nghiệm bệnh phẩm cá chết tại suối Cổ Đam (TX Bỉm Sơn, Thanh Hoá) không phát hiện dấu hiệu của bệnh truyền nhiễm, nấm hay ký sinh trùng, khẳng định nguyên nhân cá chết không phải do dịch bệnh mà do ô nhiễm môi trường nước.
Công ty TNHH Xiong Lin (Việt Nam) đã đưa dự án đi vào hoạt động nhưng chưa được cấp Giấy phép môi trường theo quy định thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Trước hiện tượng cá chết bất thường xuất hiện trên suối Cổ Đam (Thanh Hóa), cơ quan chức năng đã thu gom, tiêu hủy hơn 250kg cá và đang tiếp tục xác định nguyên nhân. Người dân được khuyến cáo không sử dụng nước suối cho đến khi có thông báo mới.
Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi UBND TP Thủ Đức, UBND quận, huyện thông tin về tình hình chất lượng vệ sinh môi trường đô thị trong tháng 2-2025 trên địa bàn thành phố.