Biển Đông có khả năng xuất hiện áp thấp nhiệt đới cùng với không khí lạnh tăng cường và nhiễu động gió Đông gây ra một đợt mưa đặc biệt lớn ở các tỉnh miền Trung từ ngày 3-10/11.
Bão số 6 diễn biến phức tạp, dự báo từ sáng ngày 27/10, ven biển các tỉnh từ Quảng Trị tới Quảng Nam có khả năng xuất hiện nước dâng do bão cao từ 0,4-0,6m. Nguy cơ cao sạt lở đê, kè biển tại ven biển do tác động của sóng lớn và nước dâng do bão.
Sau khi đi qua quần đảo Hoàng Sa, bão Trà Mi tương tác với khối không khí lạnh tràn xuống từ phía Bắc khiến quỹ đạo trở nên phức tạp, khó lường. Cơ quan khí tượng Việt Nam nhận định, hai kịch bản về bão Trà Mi đều gây mưa lớn cho miền Trung.
Trước diễn biến phức tạp của bão Trà Mi, quân đội đã huy động 285.480 người (trong đó, bộ đội 86.019, dân quân tự vệ 199.461), 12.503 phương tiện quân sự các loại sẵn sàng ứng phó.
Dù chưa đổ bộ vào đất liền Philippines nhưng bão Trà Mi đã khiến 92 khu vực bị ngập lụt khắp toàn quốc, 17.000 trường học phải tạm đóng cửa, 382.020 người thuộc 77.910 hộ gia đình bị ảnh hưởng.
Ảnh hưởng của bão Trami, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông đã có gió mạnh cấp 6-7. Dự báo, từ sáng 24/10, bão sẽ tăng cấp gây mưa to, gió mạnh, sóng lớn.
Trước diễn biến khó lường của cơn bão Trami, Bình Thuận và Nghệ An đã yêu cầu các đơn vị chủ động phương án ứng phó với mưa lớn, ngập lụt, sạt lở, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của người dân khi có tình huống thiên tai xảy ra.
Tin bão mới nhất của ABC News cho hay, nhiệt độ có thể bắt đầu giảm khi bắt đầu mùa thu nhưng mùa bão ở Đại Tây Dương vẫn chưa kết thúc. Không ngoại lệ, Biển Đông cũng có thể xuất hiện 5 cơn bão trong 3 tháng cuối năm.
Ngày và đêm 30/9, rãnh áp thấp kết nối với bão Krathon khiến vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông có mưa rào và giông mạnh, biển động dữ dội, sóng cao 4 - 6m.
Dù chưa đổ bộ đất liền nhưng hoàn lưu ảnh hưởng rộng lớn của bão số 4 đã khiến nhiều địa phương phải hứng chịu lượng mưa lớn cùng với gió giật mạnh làm cây cối gãy đổ, giao thông chia cắt.
Rạng sáng ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên thành bão số 4. Vị trí tâm bão chỉ có cách đất liền hơn 170km, sức gió mạnh nhất vùng tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10. Trước tình hình trên, nhiều tỉnh miền Trung đã cho học sinh nghỉ học tránh bão.
Để đảm bảo an toàn cho người và tài sản trước diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, Quảng Ngãi đã cấm tất cả các phương tiện, tàu thuyền ra biển hoạt động từ 12 giờ trưa hôm nay (18/9).
Bộ Giao thông vận tải yêu cầu các đơn vị tổ chức trực, phân luồng giao thông, cử người canh gác, cắm biển báo hiệu những vị trí nguy hiểm, chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trong mọi tình huống.
Trước diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển khu vực Trung Trung Bộ và Bắc Trung Bộ trong những ngày tới, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ra công điện khẩn nhằm ứng phó với mưa bão.
Sáng 16/9, Biển Đông xuất hiện một vùng áp thấp mới, dự báo mạnh lên thành bão. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (39-61km/h), giật cấp 9.
Áp thấp nhiệt đới gần Philippines đã mạnh lên thành bão Bebinca và liên tục tăng cấp dữ dội. PAGASA cảnh báo, không loại trừ khả năng bão Bebinca sẽ mạnh lên thành bão cuồng phong.
Ảnh hưởng của bão số 3, nhiều nơi ở Bắc Bộ đã có mưa to đến rất to. Trong 2 ngày tới, cảnh báo mưa lớn diện rộng tại Bắc Bộ với tổng lượng mưa lên tới 100 - 350 mm, có nơi trên 500 mm.
Sáng nay (5/9), bão số 3 (bão Yagi) đã mạnh lên cấp 16, chính thức trở thành siêu bão trên biển Đông, đồng thời là cơn bão mạnh nhất thế giới năm 2024. Dự báo sáng 7/9, siêu bão sẽ đổ bộ vào ven biển Bắc Bộ.
Sáng nay (5/9), bão số 3 (bão Yagi) đã mạnh lên cấp 15, giật cấp 17 và không ngoại trừ khả năng mạnh lên thành siêu bão. Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đang xem xét nâng cảnh báo lên mức thảm họa.
Ứng phó với bão số 3, nhiều địa phương trên cả nước đã tăng cường các biện pháp chủ động phòng, chống bão nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, giảm thiểu tối đa thiệt hại tài sản của người dân.