Dự báo đến cuối tháng 5/2025, dung tích các hồ chứa tại nhiều vùng trên cả nước cơ bản đạt mức an toàn, đủ khả năng cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân và hè thu. Một số khu vực ghi nhận lượng nước thấp cục bộ, song nhìn chung không ảnh hưởng lớn đến tiến độ gieo trồng.
Thủ tướng Chính phủ vừa ra công điện khẩn, yêu cầu các địa phương tăng cường phòng chống rét đậm, rét hại dịp Tết, đảm bảo sức khỏe người dân và an toàn sản xuất.
Mưa lớn những ngày qua không chỉ gây ngập úng hàng nghìn ha lúa trên địa bàn tỉnh Bình Định mà còn gây sạt lở tại nhiều khu vực. Dự báo, mưa lớn vẫn còn tiếp diễn tại khu vực này trong những ngày tới, các địa phương cần khẩn trương ứng phó.
Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030" sẽ được nhân rộng ở 65 mô hình trên diện tích khoảng 3.344ha trong vụ lúa Đông Xuân 2024-2025.
Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030" sẽ được nhân rộng ở 65 mô hình trên diện tích khoảng 3.344ha trong vụ lúa Đông Xuân 2024-2025.
Với sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả việc điều tiết xả nước từ các hồ thủy điện, bảo đảm điện cho các trạm bơm các công trình thủy lợi vận hành lấy nước đã góp phần tiết kiệm tối đa nguồn nước từ các hồ thủy điện, qua đó đã rút ngắn 2 ngày lấy nước, tiết kiệm khoảng 0,7 tỷ m3 so với dự kiến.
Để đảm bảo nước phục vụ gieo cấy và tích trữ dành cho tưới dưỡng, đợt 2 lấy nước sẽ bắt đầu từ 0 giờ ngày 18/2/2024 đến 24 giờ ngày 21/02/2024 (tổng cộng 4 ngày).
Theo Báo cáo nhanh của Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 15 giờ ngày 28/1 – ngày cuối cùng lấy nước của đợt 1, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã lấy nước cho gieo cấy vụ Đông Xuân 2023-2024 được 381.373 ha, đạt 77,4%.