Biến đổi khí hậu đang nổi lên như một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với sức khỏe cộng đồng toàn cầu trong thế kỷ 20. Không chỉ làm thay đổi các hệ sinh thái tự nhiên, biến đổi khí hậu còn ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống con người, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế.
Biến đổi khí hậu đang nổi lên như một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với sức khỏe cộng đồng toàn cầu trong thế kỷ XXI. Không chỉ làm thay đổi các hệ sinh thái tự nhiên, biến đổi khí hậu còn ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống con người, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế.
Từ đầu năm 2025, Việt Nam ghi nhận 42.488 ca nghi mắc sởi tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó 4.027 ca dương tính và 5 trường hợp tử vong. Dịch bệnh chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em chưa được tiêm vaccine.
Trước tình hình bệnh sởi gia tăng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân tiêm vắc-xin đầy đủ cho trẻ, giữ vệ sinh cá nhân và hạn chế tiếp xúc nguồn lây để phòng bệnh hiệu quả.
Chỉ trong một tuần, Hà Nội ghi nhận 131 ca mắc sởi, nâng tổng số ca từ đầu năm 2025 lên 876 trường hợp. Dự báo, thời gian tới, Hà Nội tiếp tục ghi nhận ca bệnh mới.
Kết quả xét nghiệm bệnh phẩm cá chết tại suối Cổ Đam (TX Bỉm Sơn, Thanh Hoá) không phát hiện dấu hiệu của bệnh truyền nhiễm, nấm hay ký sinh trùng, khẳng định nguyên nhân cá chết không phải do dịch bệnh mà do ô nhiễm môi trường nước.
Trong giai đoạn 2016-2023, virus Rota là nguyên nhân gây tiêu chảy cấp ở 20% đến trên 50% trẻ nhỏ ở Việt Nam. Theo đó, mỗi năm, ước tính hàng trăm nghìn trẻ phải nhập viện và hàng nghìn trẻ phải cấp cứu do virus Rota.
Một lịch bệnh lạ bùng phát sau khi ba trẻ em ăn thịt dơi và tử vong nhanh chóng với triệu chứng sốt xuất huyết, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ lây nhiễm từ động vật sang người.
Để sẵn sàng, chủ động giám sát, kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm xâm nhập vào nước ta qua các cửa khẩu, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa ban hành văn bản số 48/DP-DT.
Để đón Tết Nguyên đán và mùa lễ hội an toàn, Hà Nội chỉ đạo giám sát dịch bệnh, kiểm dịch chặt tại sân bay, đảm bảo an toàn thực phẩm và ứng trực y tế 24/24.