Sáng 31/12, vùng áp thấp mới trên biển Đông đang ở khu vực quần đảo Trường Sa. Theo dự báo, khả năng vùng áp thấp phát triển thành bão trong đầu năm mới 2025 là rất thấp.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 10, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai đồng bộ các biện pháp ứng phó, tập trung bảo vệ an toàn cho người dân và tàu thuyền hoạt động trên biển.
Dự báo khoảng chiều tối nay, bão số 10 sẽ suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới và tan thành một vùng áp thấp vào sáng mai 26/12, trên vùng biển từ Bình Thuận dến Bạc Liêu.
Đến rạng sáng mai 25/12, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở trên vùng biển từ Khánh Hòa đến Bình Thuận với sức gió mạnh nhất vùng tâm áp thấp nhiệt đới cấp 6-7, giật cấp 9.
PAGASA dự báo, từ 13 đến 19/12, một áp thấp nhiệt đới có thể hình thành gần Biển Đông và mạnh lên thành bão Querubin. Ngoài ra, một áp thấp khác cũng có khả năng xuất hiện từ 20 đến 26/12.
Bão Man-yi đã đi vào khu vực Bắc Biển Đông và trở thành cơn bão số 9 trong năm 2024. Với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12, giật cấp 15, tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của thời tiết nguy hiểm.
Bên cạnh bão Usagi đang hoạt động, một cơn bão mới - siêu bão ManYi đạt sức gió mạnh nhất cấp 16, giật trên cấp 17 cũng đang lăm le tiến sâu vào biển Đông.
Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão Toraji mạnh cấp 9-10, giật cấp 12, tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
Ngay sau bão Yinxing, áp thấp mới ngay lập tức hình thành, có khả năng đi qua khu vực Bắc Luzon, Philippines và đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 8 ở Biển Đông.
Cơ quan khí tượng thủy văn Nhật Bản (JMA) nhận định, bão Yinxing đã mạnh lên cấp 13, giật cấp 16 và có nhiều khả năng sẽ đi vào biển Đông khoảng ngày 8/11.
Biển Đông có khả năng xuất hiện áp thấp nhiệt đới cùng với không khí lạnh tăng cường và nhiễu động gió Đông gây ra một đợt mưa đặc biệt lớn ở các tỉnh miền Trung từ ngày 3-10/11.
Bão số 6 diễn biến phức tạp, dự báo từ sáng ngày 27/10, ven biển các tỉnh từ Quảng Trị tới Quảng Nam có khả năng xuất hiện nước dâng do bão cao từ 0,4-0,6m. Nguy cơ cao sạt lở đê, kè biển tại ven biển do tác động của sóng lớn và nước dâng do bão.
Sau khi đi qua quần đảo Hoàng Sa, bão Trà Mi tương tác với khối không khí lạnh tràn xuống từ phía Bắc khiến quỹ đạo trở nên phức tạp, khó lường. Cơ quan khí tượng Việt Nam nhận định, hai kịch bản về bão Trà Mi đều gây mưa lớn cho miền Trung.
Trước diễn biến phức tạp của bão Trà Mi, quân đội đã huy động 285.480 người (trong đó, bộ đội 86.019, dân quân tự vệ 199.461), 12.503 phương tiện quân sự các loại sẵn sàng ứng phó.
Ảnh hưởng của bão Trami, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông đã có gió mạnh cấp 6-7. Dự báo, từ sáng 24/10, bão sẽ tăng cấp gây mưa to, gió mạnh, sóng lớn.
Trước diễn biến khó lường của cơn bão Trami, Bình Thuận và Nghệ An đã yêu cầu các đơn vị chủ động phương án ứng phó với mưa lớn, ngập lụt, sạt lở, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của người dân khi có tình huống thiên tai xảy ra.