Trong tuần từ ngày 26/3 đến 1/4, một áp thấp đã xuất hiện ở phía đông Mindanao và có khả năng di chuyển vào Biển Đông. Dự báo từ ngày 2-8/4, một áp thấp khác cũng có thể hình thành trong khu vực.
Trước thực trạng sụt lún, sạt lở đất bất thường do khai thác nước ngầm, UBND tỉnh Đắk Nông đã phê duyệt danh mục và bản đồ các vùng cấm, hạn chế khai thác. Các tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác trong khu vực bị ảnh hưởng phải ngừng hoạt động và trám lấp giếng theo quy định.
Từ việc trồng cây gỗ lớn, phát triển rừng phòng hộ đến khai thác rừng theo hướng có trách nhiệm, Phú Thọ đang từng bước biến rừng thành “ngân hàng xanh”, tạo giá trị kinh tế lâu dài và giúp địa phương thích ứng với biến đổi khí hậu.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cảnh báo, vùng mây đối lưu đang phát triển mạnh, gây mưa dông cho khu vực ngoại thành Hà Nội và sẽ lan rộng vào nội đô trong vài giờ tới.
Trước nguy cơ xâm nhập mặn gia tăng mạnh trong mùa khô 2024-2025, tỉnh Kiên Giang đã triển khai hàng loạt giải pháp nhằm bảo vệ sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Ban Vận động cứu trợ Trung ương và Ban Vận động cứu trợ các cấp ở địa phương tiếp nhận 5.303,448 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão Yagi gây ra.
Mưa lớn liên tục dẫn đến lở đất trên cao chuyển thành dòng vỡ dài khoảng 1,2km khiến hơn 200 người dân thành phố Nghi Tân, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc trong đó 29 người vẫn đang mất tích.
Không khí lạnh cường độ mạnh tiếp tục bao trùm Bắc Bộ, khiến nền nhiệt giảm sâu, nhiều nơi xuất hiện băng giá. Dự báo, đợt rét đậm, rét hại này còn kéo dài đến ngày 10/2.
Chiều 16/1, tại thôn Tân Minh 1, xã Yên Thượng, huyện Chợ Đồn, xảy ra vụ cháy rừng nghiêm trọng do người dân đốt nương rẫy. Đám cháy đã thiêu rụi toàn bộ khu vực rừng trồng keo, mỡ với diện tích khoảng 2ha.
Trước những tác động ngày càng rõ rệt của biến đổi khí hậu, tỉnh An Giang đã triển khai nhiều biện pháp chủ động nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai và bảo vệ môi trường.
Ảnh hưởng của không khí lạnh, miền Trung lại tiếp tục hứng chịu đợt thời tiết xấu với mưa to, gió mạnh và sóng lớn trên biển, các tàu thuyền được khuyến cáo không nên ra khơi, đặc biệt là khu vực biển Quảng Nam có nguy cơ rủi ro thiên tai cấp 2-3.
La Nina đã chính thức xuất hiện, dự báo, từ giờ đến hết tháng 3, dự báo ở Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung sẽ có lượng mưa cao hơn mức trung bình.
Các chuyên gia tại Trung Quốc cảnh báo mặc dù cường độ của các dư chấn đang giảm dần nhưng người dân vẫn cần đề phòng các thảm họa thứ cấp như tuyết lở và lở đất.
Không khí lạnh tiếp tục tăng cường khiến thời tiết tại Bắc Bộ chuyển rét đậm, rét hại ở nhiều nơi. Khu vực Hà Nội trời rét. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến 12 - 15 độ C.
Từ 24/12 đến ngày 26/12, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk sẽ xuất hiện 1 đợt mưa diện rộng, Đắk Lắk yêu cầu các địa phương chủ động canh gác, kiểm soát, nhất là tại các khu vực đã xảy ra sạt lở hoặc có nguy cơ xảy ra sạt lở.
Trên các sông từ Quảng Nam đến Khánh Hòa dự báo sẽ xuất hiện một đợt lũ mới, làm gia tăng nguy cơ ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, lũ quét và sạt lở đất trên các sườn dốc.
Để tăng cường khả năng chống chịu biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai, Lãnh đạo Lào Cai mong muốn xây dựng khung tiêu chí nhận diện thiên tai để xây dựng công trình và các điểm dân cư.