Dự báo từ nay đến tháng 8, bão/áp thấp nhiệt đới có khả năng hoạt động trên khu vực Biển Đông và ảnh hưởng đến nước ta ở mức xấp xỉ so với trung bình nhiều năm kèm theo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như dông, lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.
Trước tình hình thời tiết nắng nóng kéo dài, khô hanh và không có mưa nhiều ngày qua, Cục Lâm nghiệp và lực lượng Kiểm lâm (thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã phát đi cảnh báo nguy cơ cháy rừng tại 70 khu vực ở khu vực Nam Bộ trong ngày 6/5.
Trưa 4/5, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng thông tin, hiện có nhiều hình thái thời tiết nguy hiểm trên biển và đất liền.
37 khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên đối mặt với nguy cơ cháy rừng ở cấp cực kỳ nguy hiểm, các chủ rừng chủ động xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch bảo vệ rừng, phương án phòng cháy, chữa cháy rừng kịp thời khi có cháy rừng xảy ra.
Từ đêm 24 đến rạng sáng 25/4, hệ thống radar và mạng lưới định vị sét thuộc Trung tâm Mạng lưới Khí tượng Thủy văn Quốc gia ghi nhận hơn 23.200 cú sét tại khu vực miền Bắc, trong đó có trên 10.400 cú sét đánh xuống mặt đất.
Dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho thấy năm 2025 tiếp tục là một năm thời tiết cực đoan, với nguy cơ xuất hiện nhiều cơn bão có cường độ mạnh, trong đó một số có thể đạt cấp 12 trở lên và ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho thấy năm 2025 tiếp tục là một năm thời tiết cực đoan, với nguy cơ xuất hiện nhiều cơn bão có cường độ mạnh, trong đó một số có thể đạt cấp 12 trở lên và ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Ngày 21/4, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) nâng số lượng khu vực cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp nguy hiểm (cấp IV) và cấp cực kỳ nguy hiểm (cấp V) lên tới 132 khu vực
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hôm nay (16/4), khu vực Bắc Bộ ghi nhận thời tiết nắng với nhiệt độ cao nhất dao động 30 – 31 độ C và có xu hướng tăng nhanh trong những ngày tới.
Sáng 10/4, Cục Lâm nghiệp và Kiểm Lâm (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm) và nguy cơ cháy rừng cấp IV (cấp nguy hiểm) đối với 64 điểm tại khu vực Nam Bộ.
Sáng 24/3, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hải Dương đã phát đi cảnh báo nâng cấp dự báo cháy rừng tại thành phố Chí Linh và thị xã Kinh Môn từ cấp III (rất cao) lên cấp IV (nguy hiểm). Đây là mức báo động cho thấy nguy cơ xảy ra cháy rừng lớn với tốc độ lây lan nhanh nếu không có biện pháp kiểm soát kịp thời.
Thời gian nắng hanh kéo dài làm tăng nguy cơ cháy rừng tại thị xã Kinh Môn và TP Chí Linh (Hải Dương). Mức độ cảnh báo cháy rừng cấp 5, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Trong 6 tháng tới, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm sẽ gia tăng (như nắng nóng, mưa lớn và dông, lốc, sét), có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động sản xuất và sức khỏe cộng đồng.
Một nghiên cứu mới từ Đại học Curtin, Tây Australia, đã chỉ ra rằng tình trạng khan hiếm nhiên liệu truyền thống cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh đang khiến nhiều gia đình ở các quốc gia đang phát triển buộc phải đốt nhựa để phục vụ nhu cầu sinh hoạt.
Thiếu nhiên liệu sạch, nhiều hộ gia đình ở các nước đang phát triển phải đốt nhựa để sinh hoạt. Các nhà nghiên cứu Australia cảnh báo, hành động này không chỉ gây ô nhiễm nghiêm trọng mà còn đe dọa sức khỏe con người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ nhỏ.
Ngày 17/2, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên đã ra thông báo số 161/TB-CCKL về việc dự báo nguy cơ cháy rừng của toàn tỉnh đang ở cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm) do tình trạng nắng nóng, hanh khô kéo dài.
Trước thời tiết hanh khô kéo dài, Tây Ninh đã phát đi cảnh báo cháy rừng ở cấp cực kỳ nguy hiểm. Các khu rừng có nguy cơ bùng phát hỏa hoạn cao, lực lượng chức năng tăng cường tuần tra, kiểm soát nhằm giảm thiểu rủi ro.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên vừa ban hành thông báo về nguy cơ cháy rừng từ ngày 10 - 16/2 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, các khu vực rừng tại tỉnh Điện Biên đều có nguy cơ cháy cao, nhiều nơi ở mức cực kỳ nguy hiểm.
Trong những ngày tới, toàn bộ các khu vực trong tỉnh Điện Biên đều có nguy cơ cháy rừng ở cấp IV - cấp nguy hiểm. Các đơn vị cần nhanh chóng triển khai các biện pháp ứng phó.
Cảnh báo rằng thế giới đang bước vào một kỷ nguyên mới với những thảm họa như lũ lụt, bão, cháy rừng... xuất phát từ biến đổi khí hậu do con người gây ra.
Núi lửa Ibu tại Indonesia phun trào mạnh, khiến giới chức nước này phải nâng cảnh báo lên mức cao nhất. Hàng nghìn người dân phải sơ tán để đảm bảo an toàn.