Dự báo đến 7 giờ ngày 27/6, áp thấp nhiệt đới sẽ nằm trên khu vực phía Nam tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), có sức gió dưới cấp 6 và suy yếu thành vùng áp thấp.
Bão số 1 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới sau khi đi sâu vào đất liền Trung Quốc. Dự báo áp thấp sẽ tiếp tục suy yếu và tan dần, không còn khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam.
Chiều nay (14/6), bão số 1 đã đi vào đất liền khu vực bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) và sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới vào ngày mai. Vùng biển Bắc vịnh Bắc Bộ của nước ta có gió mạnh cấp 8-9, gần tâm bão mạnh cấp 13.
Dự báo thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (14/4-16/4), không khí lạnh dần suy yếu, vùng áp thấp nóng phía Tây hoạt động mạnh khiến nền nhiệt tăng nhanh, trời nắng đến 31 độ và xu hướng đạt mức nắng nóng từ 17/4.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo, từ ngày 9/4, không khí lạnh suy yếu nhường chỗ cho vùng áp thấp phía tây phát triển và mở rộng, giúp miền Bắc chuyển nắng.
Lượng khí thải CO₂ của Đức trong năm 2024 giảm 3% so với năm trước, chủ yếu do nền kinh tế suy yếu. Dù là tín hiệu tích cực cho môi trường, các chuyên gia cảnh báo đây là dấu hiệu đáng lo ngại về tăng trưởng kinh tế.
Dự báo khoảng chiều tối nay, bão số 10 sẽ suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới và tan thành một vùng áp thấp vào sáng mai 26/12, trên vùng biển từ Bình Thuận dến Bạc Liêu.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 9), vùng biển phía tây của khu vực bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8; tàu thuyền hoạt động trong vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của gió mạnh, sóng lớn.
Vào hồi 13h ngày 9/11, bão số 7 đang mạnh cấp 14, giật cấp 17, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 400km và có xu hướng đi chậm lại, sau đó gặp không khí lạnh sẽ chuyển hướng xuống phía nam.
Bão số 7 Yinxing vẫn giật cấp 17, áp sát quần đảo Hoàng Sa, biển động dữ dội. Dự báo khoảng ngày 10-11/11, bão đi vào vùng biển Quảng Trị - Quảng Ngãi và suy yếu.
Chiều 27/10, sau khi đi sâu vào đất liền các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng bão số 6 (Trà Mi) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, đến chiều mai sẽ tiếp tục suy yếu thành một vùng áp thấp.
Sau khi đi qua quần đảo Hoàng Sa, bão Trà Mi tương tác với khối không khí lạnh tràn xuống từ phía Bắc khiến quỹ đạo trở nên phức tạp, khó lường. Cơ quan khí tượng Việt Nam nhận định, hai kịch bản về bão Trà Mi đều gây mưa lớn cho miền Trung.
Áp thấp nhiệt đới suy yếu thành vùng áp nhưng gây mưa vừa, mưa to trên diện rộng từ khu vực đồng bằng và ven biển Bắc Bộ, Hòa Bình, khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Bình, Tây Nguyên.