Mức tăng nhiệt độ toàn cầu lên 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp là 1 ngưỡng giới hạn quan trọng được nhấn mạnh trong Thỏa thuận Paris và các báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu
Ngày 6/7, Hy Lạp ghi nhận hơn 50 vụ cháy rừng bùng phát trên khắp cả nước, đánh dấu một cuộc khủng hoảng môi trường nghiêm trọng giữa đợt nắng nóng gay gắt.
Việt Nam đang tiến hành cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu lần thứ năm với nhiều điểm mới mang tính đột phá, trong đó lần đầu tiên tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm nâng cao độ chính xác trong dự báo và ứng phó với thiên tai.
Lý do chính là để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với thời kỳ tiền công nghiệp, một ngưỡng quan trọng nhằm tránh những tác động thảm khốc và không thể đảo ngược của biến đổi khí hậu.
Ủy ban châu Âu chuẩn bị ban hành Đạo luật Kinh tế Tuần hoàn vào năm 2026, với mục tiêu thúc đẩy tái chế, giảm phụ thuộc nguyên liệu thô và hỗ trợ EU đạt mục tiêu trung hòa khí hậu.
Tháng 7, mực nước sông Cửu Long duy trì ở mức thấp, trong khi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có thể xuất hiện 1–2 đợt lũ. Dòng chảy về các hồ chứa lớn tiếp tục thiếu hụt, đặc biệt tại Trung Trung Bộ.
Thế giới đang hướng tới một nền kinh tế trung hòa carbon, Việt Nam đã triển khai một loạt các chính sách, chiến lược từ chuyển đổi năng lượng, phát triển thị trường carbon đến trao đổi hạn ngạch phát thải,…tất cả vì mục tiêu phát triển bền vững.