Vừa qua, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành văn bản về việc đảm bảo an toàn tính mạng tài sản nhân dân, an toàn tuyến đê tả Lô, khu vực sạt trượt xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn huyện Vĩnh Long đã xảy ra 75 điểm sạt lở sụt lún. Cho đến hiện tại, toàn tỉnh vẫn còn 8 khu vực bị sạt lở nặng trên các tuyến sông, kênh lớn, các địa phương cần nâng cao cảnh giác, chủ động phương án ứng phó.
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa ban hành Kế hoạch ứng phó với mưa, lũ, triều cường, sạt lở bờ sông, bảo vệ sản xuất, dân sinh mùa lũ năm 2024. Kế hoạch nhằm bảo vệ an toàn cho sản xuất nông nghiệp, dân cư trong mùa lũ trên địa bàn tỉnh.
Trước sự cố sạt lở bờ sông Cu Đê gây ảnh hưởng đến công trình quốc phòng, UBND quận Liên Chiểu đã có báo cáo đề xuất UBND TP Đà Nẵng xem xét đầu tư khẩn cấp gia cố phạm vi sạt lở nêu trên.
Trên địa bàn tỉnh Bến Tre có 12 điểm sạt lở mới cần được quan tâm, khắc phục để đảm bảo an toàn tính mạng người dân. Tính từ đầu năm, tỉnh đã mất khoảng 4 ha đất sản xuất do sạt lở.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Trị còn hơn 133km, trong đó 62,5km sạt lở đặc biệt nguy hiểm, gần 73km sạt lở nguy hiểm vẫn chưa được khắc phục xử lý.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Trị còn hơn 133km, trong đó 62,5km sạt lở đặc biệt nguy hiểm, gần 73km sạt lở nguy hiểm, vẫn chưa được khắc phục xử lý.
UBND tỉnh Long An mới đây đã có văn bản công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Kênh Hàn thuộc khu vực ấp Vĩnh Thạnh, xã Phước Vĩnh Đông, huyện Cần Giuộc.
Những năm gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển ngày càng diễn biến phức tạp, gia tăng về cả phạm vi và mức độ sạt lở. Tình trạng sạt lở không chỉ gây mất đất sản xuất, biến đổi dòng chảy mà còn đe dọa tài sản, tính mạng của người dân.
Thời gian gần đây, bờ sông Chu đoạn qua các thôn Hải Mậu và Hải Thành (xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) sạt lở nghiêm trọng và đang tiến sát vào khu dân cư khiến người dân vô cùng bất an. Nhiều diện tích đất nông nghiệp, cây trồng từng ngày bị cuốn đi.
Mưa to diễn ra trong nhiều ngày cùng với các hồ thủy điện Tuyên Quang, Hòa Bình, Thác Bà xả lũ, tác động trực tiếp đến chế độ dòng chảy sông Lô, làm hiện trạng sạt lở lan rộng, đặc biệt nguy hiểm, khó kiểm soát.
Tại Tiền Giang, thủy triều xâm thực bờ đê dài khoảng 60m đã gây sạt lở nghiêm trọng. Đặc biệt tại huyện Cái Bè tiếp tục xảy ra sạt lở lớn đe dọa vườn cây, nhà ở của người dân.
Mới đây, tỉnh Thái Nguyên đã ra Quyết định số 1887/ QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở bờ sông Cầu do mưa lũ gây ra thuộc xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình.
Do ảnh hưởng trực tiếp của mưa, lũ và dòng chảy, phần mái và bờ sông Thương, khu vực Tổ dân phố Dinh Tiến, thị trấn Bố Hạ, huyện Yên Thế bị sạt lở sát vào đường dân sinh.
Thứ trưởng Bộ TN &MT vừa ký quyết định cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt (điều chỉnh lần 1) cho Công ty cổ phần nước mặt sông Đuống (trụ sở tại phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội).
Tính đến đầu tháng 7/2024, tỉnh Quảng Trị có trên 133km sạt lở bờ sông, bờ biển chưa được khắc phục xử lý, gồm: Gần 30km sạt lở đặc biệt nguy hiểm, gần 73km sạt lở nguy hiểm, trên 33km sạt lở bình thường.