Sáng 16/5, chỉ số AQI tại Hà Nội và TP.HCM cùng đạt mức 122 – ngưỡng "không tốt cho nhóm nhạy cảm". Một số khu vực ở Hà Nội ghi nhận mức ô nhiễm lên mức màu đỏ - "Không lành mạnh".
Biến đổi khí hậu đang nổi lên như một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với sức khỏe cộng đồng toàn cầu trong thế kỷ XXI. Không chỉ làm thay đổi các hệ sinh thái tự nhiên, biến đổi khí hậu còn ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống con người, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế.
Sáng 25/4, khu vực Hà Nội có mưa diện rộng đã rửa trôi chất ô nhiễm và bụi mịn lưu cữu trong bầu khí quyển, giúp chất lượng không khí được cải thiện ở ngưỡng tốt.
Sáng 24/4, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xuất hiện một số khu vực chất lượng không khí được cải thiện ở ngưỡng tốt (màu xanh), các khu vực khác ở ngưỡng trung bình. Chỉ số AQI dao động từ 39-87.
Sáng 19/4, Hà Nội xếp thứ 3 trong danh sách các thành phố ô nhiễm nhất thế giới theo IQAir, với chỉ số AQI ở mức 128. Riêng huyện Thạch Thất ghi nhận AQI chạm ngưỡng đỏ 182 – mức "không lành mạnh" cho sức khỏe.
Hà Nội xếp thứ 3 thế giới về mức độ ô nhiễm không khí sáng 16/4, với chỉ số AQI lên tới 210 tại một số khu vực – mức “rất không tốt” theo cảnh báo của IQAir.
Với chỉ số AQI ở mức 174, Hà Nội sáng 12/4 được xếp thứ 2 trong danh sách các thành phố ô nhiễm nhất toàn cầu, chất lượng không khí ở mức đỏ – “không lành mạnh”.
Sáng 11/4, nhiều khu vực ở Hà Nội chìm trong lớp bụi mịn PM2.5 dày đặc, bầu trời âm u, chỉ số chất lượng không khí (AQI) dao động từ 59 đến 94 – mức trung bình nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sức khỏe.
Sáng 28/3, Hà Nội xếp thứ 9 trong danh sách 126 thành phố ô nhiễm nhất thế giới với chỉ số AQI ở mức 160 – ngưỡng “không lành mạnh”. Trong đó, quận Tây Hồ có chất lượng không khí kém nhất, AQI lên tới 187.
TP HCM tiếp tục đối mặt với thời tiết oi bức, nhiệt độ cao nhất lên đến 34 độ C. Chỉ số UV duy trì ở mức 9, có nguy cơ gây hại nghiêm trọng cho da, trong khi nồng độ bụi mịn vẫn ở ngưỡng không an toàn.
Hôm nay (19/3), TP HCM nhiều mây, ngày nắng nóng, không mưa. Chỉ số UV ở mức 9, có nguy cơ gây hại cao cho da, trong khi nồng độ bụi mịn vẫn ở ngưỡng không an toàn.
Theo phân tích của IQAir - Công ty công nghệ chất lượng không khí có trụ sở tại Thụy Sĩ, chỉ có 7 quốc gia đạt tiêu chuẩn về hạt bụi mịn PM2.5 trong năm 2024.
Ngày 13/3, Nam Bộ nắng nóng diện rộng, TP HCM chạm 36°C, chỉ số UV duy trì ở mức 9, có khả năng gây hại cho da rất cao. Người dân cần hạn chế ra đường giờ cao điểm, bảo vệ da và hô hấp.
Sáng 6/2, chất lượng không khí Hà Nội ở mức "không lành mạnh", ảnh hưởng sức khỏe, đặc biệt với nhóm nhạy cảm. Người dân được khuyến cáo hạn chế ra ngoài, đeo khẩu trang chống bụi mịn.
Trước tình trạng ô nhiễm không khí gia tăng, đặc biệt là do bụi mịn PM2.5, Thái Lan đã ban hành lệnh “cấm đốt” trên toàn quốc nhằm kiểm soát nguồn phát thải.
Các kết quả quan trắc cho thấy, vùng nông thôn miền Bắc gặp tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng, với mức bụi mịn PM 2.5 vượt quá quy chuẩn, có nơi lên tới 3,5 lần.
Ô nhiễm bụi mịn ở nông thôn miền Bắc đang gia tăng nghiêm trọng, với nồng độ vượt chuẩn nhiều lần, gây nguy hại cho sức khỏe và môi trường sống của người dân.
Trên ứng dụng theo dõi chất lượng không khí của Đại sứ quán Mỹ ghi nhận, đợt ô nhiễm có thể kéo dài thêm khoảng 3-4 ngày tới. Trong đó hai ngày 6-7/1, mức độ ô nhiễm phổ biến ở ngưỡng rất xấu, rất có hại cho sức khỏe mọi người. Thời gian ô nhiễm có thể bao trùm cả ngày.