Nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng phó với thiên tai, Hà Nội đang duy trì công tác tuyên truyền một cách thường xuyên, liên tục, góp phần giúp người dân chủ động phòng ngừa và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
TP Hà Nội đang tập trung chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ công tác quy hoạch khu vực bãi sông, ngoài đê sông Hồng, sông Đuống tiến tới thực hiện hóa định hướng lớn trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050. Theo đó, sông Hồng là trục xanh, trục cảnh quan trung tâm của Thủ đô.
Ngày 17/12, tại Hà Nội, Cục Quản lý Đê điều và Phòng chống Thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của Biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam”.
Ngày 3/12, Công an TP Hà Nội cho biết Cơ quan cảnh sát điều tra đã tạm giữ hình sự 5 nghi phạm để điều tra hành vi liên quan vụ việc trả giá 30 tỉ đồng/m2 đất tại phiên đấu giá diễn ra ở huyện Sóc Sơn.
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang đã ký quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp để khắc phục sự cố đê điều đã xảy ra do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa, lũ gây ra trên 7 tuyến đê cấp IV, cấp V ở địa bàn huyện Yên Dũng.
Thảo luận tại hội trường, nhiều đại biểu cho ý kiến về đầu tư đê biển, phát triển thủy lợi cũng như việc công tác trồng rừng và Luật Địa chất, khoáng sản.
Thành phố Hà Nội yêu cầu các công ty thủy lợi trên địa bàn tăng cường công tác kiểm tra, ngăn ngừa không để phát sinh vi phạm mới tại các công trình thủy lợi do đơn vị quản lý.
Ảnh hưởng của bão số 3, nhiều tuyến đê ngăn lũ tại Hà Nội bị sạt lở, sụt lún, thẩm lậu... tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu không được khắc phục, xử lý kịp thời.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai đề nghị các địa phương kiểm tra, rà soát và triển khai các phương án hộ đê, bảo vệ trọng điểm đê điều xung yếu để ứng phó với bão số 6.
Mưa lũ dài ngày kết hợp với triều cường lên nhanh khiến một số đoạn đê tại Long An đứng trước nguy cơ vỡ đê. Các sở, ngành địa phương cần chủ động triển khai các biện pháp ứng phó để giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản.
Do ảnh hưởng của bão số 3, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đề xuất 31 công trình đê điều thuộc 8 huyện, thành phố cần cải tạo, nâng cấp với kinh phí dự kiến là 1.780 tỷ đồng.
Đó là một trong số những yêu cầu tại Kết luận số 170-KL/TU về điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2024 cấp TP và cập nhật, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công 5 năm 2021-2025 cấp TP, định hướng kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2026-2030 của TP Hà Nội.
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của thời tiết, Thanh Hóa đã công bố tình huống khẩn cấp sự cố hư hỏng cống Nổ Thôn có nguy cơ rất cao gây mất an toàn, mất ổn định cho tuyến đê tả sông Mã.
Tại Thanh Hóa, do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, lũ các sông lên nhanh đã gây hư hỏng các cống qua đê tả sông Mã (huyện Vĩnh Lộc) và đê tả sông Hoàng (huyện Quảng Xương).
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, bão số 4 đã làm 1 người bị thương, 93 nhà hư hại như tốc mái, đổ tường; ngập cục bộ đường,...
Sau nhiều sự cố đê điều, 21 tỉnh, thành phố được yêu cầu tổ chức ứng trực 24/24h để đảm bảo an toàn chống lũ của đê trong suốt quá trình vận hành tiêu úng.
Mới đây, đoàn công tác của Bộ NN&PTNT do Bộ trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng Đoàn đã đến kiểm tra công tác đảm bảo an toàn hệ thống đê điều và các công trình phòng, chống thiên tai trọng điểm tại TP Hà Nội.