Chỉ trong một tuần qua, Hà Nội ghi nhận 502 trường hợp mắc Sốt xuất huyết (SXH), tăng vọt 99 ca so với tuần trước đó và cao nhất kể từ đầu vụ dịch năm nay…
Triều cường kết hợp với mưa lớn đã khiến hơn 120ha cây trồng ở Hậu Giang ngập cục bộ, có khu vực thiệt hại 100% về năng suất. Dự báo, thời gian ngập lụt vẫn kéo dài từ 2 - 6 ngày nữa.
Theo lãnh đạo Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), hệ lụy của cơn bão số 3 và mưa lũ vừa qua đã khiến dịch bệnh phát tán ra môi trường rất cao. Tại các địa phương bị ảnh hưởng bởi mưa lũ cũng chính là nơi dịch tả lợn châu Phi đang có nguy cơ bùng phát mạnh nhất.
Tính riêng trong tuần qua, Hà Nội đã ghi nhận 403 trường hợp mắc sốt xuất huyết phân bố tại 30 quận, huyện, thị xã. Dự báo số ca mắc có thể gia tăng nhanh trong thời gian tới.
Trong tuần vừa qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội tăng tới 33 trường hợp so với tuần trước đó. Đồng thời ghi nhận một ổ dịch ở phường Kiến Hưng, quận Hà Đông…
Chỉ một động tác rửa tay kịp thời có thể ngăn ngừa tới 50% các bệnh nhiễm trùng có thể tránh được, làm giảm 30% nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi.
Trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận ổ dịch thủy đậu tại trường mẫu giáo. Ngành y tế đang khẩn trương triển khai các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Số ca mắc sởi đang tăng lên có dấu hiệu lây lan và diễn biến phức tạp tại một số địa phương. Để ngăn chặn dịch bệnh phát triển nhanh, các địa phương đã nhanh chóng triển khai tiêm phòng vaccine để ngăn chặn dịch bùng phát.
UBND huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) cho biết vừa có quyết định công bố dịch đối với bệnh lở mồm long móng trên trâu, bò tại địa bàn các xã Kỳ Bắc, Kỳ Giang, Kỳ Đồng và Kỳ Khang.
Để ngăn ngừa và phòng chống dịch cúm A/H5N1, Long An và Đồng Nai được yêu cầu điều tra, lấy mẫu xét nghiệm, xác định nguồn lây và nhanh chóng xử lý các ổ dịch đã phát sinh, không để dịch bệnh lan rộng.
Hàng chục con lợn chết bị vứt la liệt trong khu vực nghĩa trang xã Vạn Ninh (H. Quảng Ninh, Quảng Bình) bốc mùi hôi thối, ruồi nhặng vây quanh, gây lo ngại về ô nhiễm môi trường.
Trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ, ngày 5/10 (giờ địa phương) tại Paris (Pháp), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tham dự các phiên họp chính thức và có bài phát biểu quan trọng tại phiên họp “Vì một chủ nghĩa đa phương đổi mới” của hội nghị.
Trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 279 ca mắc sốt xuất huyết và 18 ổ dịch tại 8 quận, huyện. Về tình hình bệnh sởi cũng ghi nhận thêm 7 trường hợp mắc bệnh sởi, nâng tổng số ca mắc từ đầu năm 2024 đến nay là 13 ca (trong khi cùng kỳ năm ngoái không có ca bệnh).
Sau mưa lũ, không chỉ thiệt hại về tài sản mà môi trường ẩm ướt còn trở thành điều kiện lý tưởng cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết phát triển mạnh mẽ.
Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP. Hồ Chí Minh, trong tuần qua nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sởi, sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố đều tăng nhanh.
Do ảnh hưởng của bão số 3, những ngày qua nhiều địa phương của thành phố Hà Nội rơi vào cảnh ngập lụt. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển. Nếu không có biện pháp ngăn chặn quyết liệt nguy cơ có thể bùng phát thành dịch.
Thời tiết mưa ẩm nhiều ngày qua đã tạo môi trường thuận lợi cho bệnh đau mắt đỏ bùng phát trở lại. Người dân cần chủ động vệ sinh, dùng thuốc phòng ngừa để tránh bị đau mắt, nhiễm khuẩn trong điều kiện mưa lũ và sau ngập lụt.
Theo các nhà khoa học, với mức ấm lên 3 độ C, nhiều thành phố có thể đối mặt với nắng nóng kéo dài hằng tháng, nhu cầu năng lượng tăng vọt cho điều hòa không khí, cũng như nguy cơ phổ biến các loại dịch bệnh do côn trùng gây ra.
Tuần vừa qua, Hà Nội đã ghi nhận thêm 285 ca mắc sốt xuất huyết. Các đơn vị cần tích cực, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn bùng phát dịch, đặc biệt tại các khu vực ngập úng, ẩm thấp.