Hiện tượng biến đổi khí hậu trong thời gian vừa qua với diễn biến ngày càng nghiêm trọng đã cho thấy mức độ nguy hại của hạn hán, dẫn tới sa mạc hóa trong nhiều khu vực trên trái đất.
Đã đến những ngày cuối tháng 10 nhưng núi Phú Sĩ vẫn chưa có tuyết, gây lo ngại về tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu bởi đây là điều chưa từng xảy ra trong suốt 130 năm trở lại đây.
Đã đến những ngày cuối tháng 10 nhưng núi Phú Sĩ vẫn chưa có tuyết, gây lo ngại về tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu bởi đây là điều chưa từng xảy ra trong suốt 130 năm trở lại đây.
Các mô hình dự báo mới đây cho thấy, Campuchia đang ngày càng trở nên dễ tổn thương do biến đổi khí hậu, tiềm ẩn nguy cơ tác động trực tiếp đến triển vọng tăng trưởng kinh tế.
Theo các nhà khoa học, với mức ấm lên 3 độ C, nhiều thành phố có thể đối mặt với nắng nóng kéo dài hằng tháng, nhu cầu năng lượng tăng vọt cho điều hòa không khí, cũng như nguy cơ phổ biến các loại dịch bệnh do côn trùng gây ra.
Theo cảnh báo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hơn 70% lực lượng lao động toàn cầu đang phải đối mặt với những rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, khi hiện tượng này khiến hàng trăm nghìn người thiệt mạng mỗi năm.
Các đợt nắng nóng gay gắt ở Ấn Độ dự kiến sẽ kéo dài từ 10 đến 20 ngày ở các khu vực khác nhau đến ngày 30/6. Nhiều người lo ngại, nắng nóng có thể làm tăng nguy cơ thiếu nước, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đã thông qua việc thành lập Quỹ đền bù tổn thất và thiệt hại cho các nước dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa nghiêm trọng tới những loài lưỡng cư, việc các loài lưỡng cư biến mất dần có ảnh hưởng to lớn tới hệ sinh thái toàn cầu.
Theo các chuyên gia kinh tế, những dấu hiệu cảnh báo về hạn hán và El Nino tại Thái Lan ngày càng trở nên đáng lo ngại, ước tính có thể gây thiệt hại lên tới 56 tỷ USD.