Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Xử lý chất thải y tế luôn là vấn đề cấp thiết trong công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng. Với tính chất đặc thù, loại chất thải này không chỉ tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm mà còn chứa nhiều thành phần độc hại, đòi hỏi một hệ thống pháp lý chặt chẽ để quản lý hiệu quả.
Các chuyên gia khí tượng nhận định, năm 2025 được dự báo sẽ có sự gia tăng đáng kể các hiện tượng thời tiết cực đoan dưới tác động của biến đổi khí hậu.
Miền Bắc tiếp tục nồm ẩm đến khoảng 12/4 trước khi đón đợt không khí lạnh giúp trời khô ráo, dễ chịu hơn. Trong khi đó, miền Trung nắng nhẹ, Nam Bộ tiếp tục nắng nóng diện rộng.
Sau thảm họa động đất xảy ra ngày 28/3, Myanmar tiếp tục ghi nhận 98 dư chấn với cường độ lên tới 7,5 độ. Thống kê đến nay cho thấy 3.600 người thiệt mạng, hàng nghìn người bị thương và mất tích.
Báo cáo gửi Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực cho thấy, Thanh Hóa đã luôn tích cực, chủ động trong công tác quản lý chất thải từ hoạt động nông nghiệp, y tế, giao thông vận tải và xây dựng.
Theo Trưởng phòng Hợp tác quốc tế (Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai Bộ Nông nghiệp và Môi trường, động đất tại Myanmar là một lời nhắc nhở rõ ràng về những thách thức mà các quốc gia ASEAN đang đối mặt.
Là tổ chức xúc tiến phát triển doanh nghiệp và thương mại quốc gia, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã thực hiện tốt chức năng đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp trong thời gian qua.
Bài toán xử lý rác thải không đơn thuần chỉ là chuyện thiếu kinh phí mà sâu xa hơn còn là bất cập trong quản lý, vướng mắc chính sách và thiếu phối hợp liên ngành.