Dưới sự tham mưu của Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội, Hội đồng nhân dân thành phố đã thông qua Nghị quyết về xử lý các vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Với quyết tâm xử lý ô nhiễm triệt để, sau nhiều nỗ lực thực hiện những biện pháp quyết liệt trong nhiều năm qua, đến nay, trên địa bàn tỉnh Nghệ An chỉ còn 5/77 cơ sở trong danh sách gây ô nhiễm môi trường.
Giai đoạn 2023-2024, Sơn La đã đưa 89 mỏ khoáng sản vào đấu giá, trong đó 76 điểm mỏ được đấu giá thành công, tiền đặt cọc nộp ngân sách là trên 35 tỷ đồng.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần DNP Holding với số tiền 320 triệu đồng vì hành vi vi phạm về môi trường.
Việc chuẩn hóa 11 thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học là bước đi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, giảm bớt rào cản cho tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực này.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa ban hành Quyết định số 642/QĐ-BNNMT công bố chuẩn hóa thủ tục hành chính lĩnh vực tài nguyên nước thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ.
Theo tìm hiểu, có nhiều nhà hàng, khách sạn, tòa nhà văn phòng, khu kinh doanh dịch vụ trên địa bàn TP. Hà Nội không thực hiện nghiêm, thậm chí là không thực hiện các biện pháp xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường, gây suy giảm chất lượng nước và ô nhiễm môi trường.
Với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Công ty Cổ phần Dây cáp điện Việt Thái và Công ty TNHH P&F Brothers Việt Nam bị cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai xử phạt với tổng số tiền là 420 triệu đồng.
Do vi phạm bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Cơ khí mạ Thiên Đông và Công ty TNHH Samkwang Vina đã bị phạt mỗi doanh nghiệp 320 triệu đồng, đồng thời cả hai nhà máy này đều bị đình chỉ hoạt động trong thời gian từ 4 đến 5 tháng...
Trong bối cảnh đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ, việc xử lý nước thải tại các khu đô thị không chỉ là yêu cầu bắt buộc về mặt pháp lý mà còn là thước đo cho sự phát triển bền vững và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không ít dự án vẫn còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng quy định pháp luật về bảo vệ môi trường. Dự án Khu đô thị Waterfront tại Đồng Nai (tên thương mại Izumi City Nam Long) là một ví dụ điển hình.
Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai vừa ký quyết định xử phạt số tiền 300 triệu đồng đối với Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 2 (nằm trên đường Đồng Khởi, TP Biên Hòa) do có vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Với hành vi "không có giấy phép môi trường theo quy định thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh", Công ty TNHH Tiger Việt Nam bị xử phạt 320 triệu đồng.
Một doanh nghiệp ở Hà Tĩnh đã bị phạt 140 triệu đồng do không thực hiện thủ tục đóng cửa mỏ cát theo quy định, dù giấy phép khai thác đã hết hạn hơn 6 tháng.
Công ty TNHH Xiong Lin (Việt Nam) đã đưa dự án đi vào hoạt động nhưng chưa được cấp Giấy phép môi trường theo quy định thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (nay là Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa ban hành Thông tư số 06/2025/TT-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2025/BTNMT).
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất lắp camera thông minh, thiết bị đo tự động để kiểm soát khai thác khoáng sản, siết chặt đăng ký, ghi chép và báo cáo nhằm minh bạch hóa, chống thất thoát tài nguyên.
Bộ Công an đã ban hành thông tư số 12/2025, quy định về sát hạch, cấp giấy phép lái xe; cấp, sử dụng giấy phép lái xe quốc tế, thay Thông tư 35/2024 của Bộ Giao thông Vận tải (tên cũ). Thông tư có hiệu lực từ 1/3.
Từ 1/3/2025, người dân có thể đổi, cấp lại giấy phép lái xe trực tiếp tại công an địa phương hoặc trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia, với thời gian xử lý trong năm ngày.