Từ ngày 1/7, khi áp dụng mô hình chính quyền địa phương hai cấp, cả nước sẽ còn 34 tỉnh, thành phố với tổng cộng 3.321 đơn vị hành chính cấp xã. Mô hình chính quyền cấp xã sẽ có 4 điểm mới quan trọng được triển khai.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh vừa ký ban hành Hướng dẫn số 1309 về tổ chức và hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp xã nhiệm kỳ 2021 - 2026 sau sắp xếp đơn vị hành chính năm 2025.
Sau khi xem xét các dự án luật, trong ngày hôm nay, Quốc hội sẽ thảo luận một số dự án luật, và biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khoá XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026; Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031.
Nhằm bảo đảm công tác phòng, chống thiên tai phù hợp với mô hình tổ chức hành chính mới, UBND TP Hà Nội chỉ đạo xây dựng kế hoạch chuyển đổi, yêu cầu hoàn thành trước ngày 1/7/2025.
Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi các quy định liên quan đến việc phân định đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Ngày 29/4, kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ hai mươi hai) HĐND thành phố Hà Nội sẽ diễn ra trong một ngày, nhằm xem xét các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
HĐND, UBND huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thuộc thành phố trực thuộc Trung ương sẽ chấm dứt việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động từ ngày 1/7.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành quyết định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với Ban Quản lý đầu tư xây dựng huyện Yên Dũng 350 triệu đồng.
Những phương tiện giao thông gây ô nhiễm sẽ bị hạn chế lưu thông vào các khu vực dân cư đông đúc, “điểm nóng” về môi trường. Đây là mục tiêu của mô hình nhận diện vùng phát thải thấp - LEZ mà thành phố Hà Nội đang hướng tới thí điểm từ năm 2025.
Chiều 31/7, HĐND tỉnh Bắc Ninh tổ chức Kỳ họp thứ 19 (chuyên đề) để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng, đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ cấp thiết trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và thực hiện công tác cán bộ theo thẩm quyền.
Sau 2 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, với tinh thần đoàn kết, dân chủ và trách nhiệm cao, kỳ họp thứ 20 - kỳ họp thường kỳ giữa năm 2024 của HĐND tỉnh khóa XVIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.
Đối với tài sản công dôi dư thời gian qua, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa yêu cầu đưa vào sử dụng, tuyệt đối không để bỏ trống, không sử dụng hoặc sử dụng sai mục đích.
Sáng ngày 3/7, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức họp báo thông tin về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 20, Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
TP. HCM sẽ trình để HĐND thành phố ban hành nghị quyết về thực hiện sắp xếp khu phố, ấp trên địa bàn. Hiện nội dung này đang được trình Ban Thường vụ Thành ủy thành phố.
MTCS - Sáng 12/12, tại TP Thanh Hóa đã long trọng diễn ra kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 – 2026, sẽ xem xét thông qua 11 báo cáo, 35 tờ trình thuộc các lĩnh vực quan trọng liên quan kinh tế, chính trị, an sinh xã hội.
Trong Nghị quyết về các biện pháp tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn trên địa bàn Hà Nội vừa được HĐND Thành phố thông qua đặc biệt nhấn mạnh đến các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục, xử lý cháy nổ đối với chung cư mini, trung tâm thương mại...
Thừa nhận còn tồn tại sự nhũng nhiễu, phiền hà của một bộ phận cán bộ, công chức khi người dân đi làm thủ thục cấp GCNQSDĐ, Giám đốc Sở TNMT Lê Sỹ Nghiêm cam kết sẽ xử lý nghiêm trong thời gian tới.