Biến đổi khí hậu không chỉ khiến 3 quốc đảo Thái Bình Dương có nguy cơ bị nhấn chìm vào năm 2070 mà còn khiến gần 1/3 dân số của Kiribati và Tuvalu có nguy cơ rơi vào cảnh đói nghèo nghiêm trọng do “những cú sốc về khí hậu".
Chi cục Kiểm lâm Bắc Giang đề nghị UBND cấp huyện khẩn trương, quyết liệt tăng cường kiểm tra đôn đốc chính quyền cấp xã, các chủ rừng và lực lượng kiểm lâm cơ sở thực hiện ngay các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng.
Theo thống kê của Cục phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, dịch HIV/AIDS tại Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp. Trong 9 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 11.421 trường hợp phát hiện mới HIV dương tính, 1.263 trường hợp tử vong.
Biến đổi khí hậu chỉ khiến 3 quốc đảo Thái Bình Dương có nguy cơ bị nhấn chìm vào năm 2070 mà còn khiến gần 1/3 dân số của Kiribati và Tuvalu có nguy cơ rơi vào cảnh đói nghèo nghiêm trọng do “những cú sốc về khí hậu".
Mực nước triều cường trong các ngày 16 đến 18/11 tại Bình Dương có khả năng cao hơn mức báo động III từ 0,11 - 0,16m, cảnh báo nguy cơ ngập úng vùng ven sông khi triều cường kết hợp mưa.
Theo Đề án phòng chống thiên tai của tỉnh Quảng Nam, toàn tỉnh có đến 93 điểm nguy cơ cao xảy ra sạt lở, tập trung ở miền núi, ven sông, ven biển. Trong đó, nguy cơ rủi ro sạt lở đất đối với người dân ở khu vực miền núi đang ở mức báo động cao.
Toàn bộ phần kè mái của hồ Bắp Cải đã vỡ nát thành nhiều mảng, phần cống xả đáy hồ cũng bị sạt lở sâu vào trong bờ đập cả mét, tạo thành hàm ếch tiềm ẩn nguy cơ vỡ bờ đập, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong khu vực.
Do ảnh hưởng của mưa kéo dài, cảnh báo trong những giờ tới, nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều huyện ở khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi.
Mưa lớn kết hợp với triều cường, sóng to thời gian qua đã khiến tuyến đường độc đạo ven núi Lộc Bình, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế bị sạt lở bờ kè nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Từ đêm 11/11 đến đêm 12/11, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt.
Trên đèo Cù Hin (Khánh Hòa), có một khối đá lớn nằm trên một lớp đất có độ dày khoảng 60cm ở độ cao 30 m, đã bị nước xói mòn một phần chân, nguy cơ sạt lở bất cứ lúc nào.
Trong 6 giờ tới, cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại nhiều địa phương ở các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Phú Yên và Đắk Lắk, do mô hình độ ẩm đất tại các khu vực này đã đạt trạng thái bão hòa.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Ủy hội sông Mekong quốc tế và các tổ chức quốc tế, dự báo tổng lượng mưa trong nửa đầu tháng 11 trên lưu vực sông Mekong sẽ ở mức xấp xỉ hoặc cao hơn trung bình nhiều năm khoảng 3-5%.
Mưa lớn kéo dài, khu vực đồi Cây Sường (Minh Hóa, Quảng Bình) xuất hiện nhiều vết nứt và sụt, lún, lực lượng chức năng đã khẩn cấp di dời người dân đến nơi an toàn.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, mô hình độ ẩm đất tại một số khu vực thuộc các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam đã bão hòa. Nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều khu vực.
Thời gian gần đây, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thường có mưa lớn kéo dài, cùng với địa hình nhiều đồi dốc nên đã xuất hiện những điểm có nguy cơ sạt lở đất.
Đêm qua và sáng sớm nay (4/11), khu vực từ Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế có mưa vừa, mưa to và dông, các nơi khác ở Bắc và Trung Trung Bộ, Nam Tây Nguyên và Nam Bộ cục bộ có mưa to đến rất to.
Áp thấp hình thành giữa Biển Đông kết hợp không khí lạnh gây mưa lớn diện rộng, dự báo ảnh hưởng mạnh đến các tỉnh Trung Bộ Việt Nam trong những ngày tới.
Dự báo, sự kết hợp giữa triều cường và mưa lũ có thể gây ra tình trạng ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong nửa đầu tháng 11.