Nhằm phục vụ công tác quản lý đê điều sau tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã, Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai (Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội) đã phối hợp với chính quyền các địa phương tổ chức cắm biển ranh giới giữa các xã, phường mới.
Tình trạng sạt lở đất nghiêm trọng diễn ra dọc tuyến đê ven sông Cầu, đoạn qua xã Sơn Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, khiến nhiều hộ dân phải sơ tán khẩn cấp để đảm bảo an toàn.
Do mưa lớn kéo dài, hồ thủy điện Tuyên Quang buộc phải mở 3 cửa xả đáy để đảm bảo an toàn cho hồ đập và vùng hạ du. Theo chỉ đạo từ Bộ Nông nghiệp và Môi trường, việc xả lũ này nhằm đưa mực nước hồ về cao trình an toàn 105,2m.
Nghệ An yêu cầu triển khai nghiêm Chỉ thị 19 của Thủ tướng, bảo đảm công tác phòng chống thiên tai thông suốt, không gián đoạn trong quá trình sáp nhập tổ chức bộ máy.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện 4530/CĐ-BCT ngày 23/6/2025 về tập trung ứng phó với mưa lớn ở miền núi trung du Bắc Bộ.
Thiên tai ngày càng cực đoan, khó lường đòi hỏi cộng đồng phải chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động phòng ngừa, nâng cao năng lực và nhận thức để thích ứng hiệu quả.
Trước tình hình mưa lớn, lũ quét gây thiệt hại tại nhiều địa phương miền núi Bắc Bộ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Công điện khẩn yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai các biện pháp ứng phó, bảo đảm an toàn cho người dân.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 19/6/2025 về việc tăng cường công tác phòng, chống, khắc phục thiệt hại do thiên tai trước mùa mưa bão năm 2025.
Thành phố Hà Nội dự kiến sử dụng 312,41 tỷ đồng Quỹ Phòng, chống thiên tai trong năm 2025; trong đó có hơn 285,5 tỷ đồng tồn quỹ từ năm 2024 chuyển sang và gần 28 tỷ đồng từ nguồn thu quỹ năm 2025.
Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), từ ngày 10-12/6 do ảnh hưởng bão số 1, mưa lớn đã gây nhiều thiệt hại tại các tỉnh, thành phố Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam.
Trước nguy cơ thiên tai phức tạp, Bộ Công Thương ra công điện hỏa tốc, yêu cầu các đơn vị trong ngành khẩn trương triển khai phương án ứng phó, bảo đảm an toàn công trình, lưới điện và cung ứng hàng hóa thiết yếu.
Nhiều địa phương được hỗ trợ kinh phí dự phòng để khắc phục sự cố đê điều, hồ chứa thủy lợi, công trình phòng chống thiên tai từ năm 2024 nhưng vẫn chậm triển khai.
Những ngày qua, mưa lũ đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại các tỉnh miền Bắc. Theo thống kê ban đầu, đã có 2 người chết và mất tích, hàng trăm ngôi nhà bị ngập, cùng với hàng trăm hecta hoa màu, ao cá và nhiều gia súc, gia cầm bị ảnh hưởng.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 1689/QĐ-UBND, phê duyệt kế hoạch tài chính năm 2025 từ nguồn thu thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA).
UBND thành phố Hà Nội vừa quyết định kiện toàn Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố. Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh làm Trưởng ban.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh mới ký công điện số 06 chỉ đạo các đơn vị tập trung ứng phó nguy cơ mưa lớn, sạt lở đất, lũ quét và chủ động phòng chống thiên tai trong thời gian tới.
Trước diễn biến phức tạp của thiên tai và quá trình sắp xếp lại đơn vị hành chính, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu tuyệt đối không được chủ quan, đảm bảo bộ máy vận hành thông suốt, sẵn sàng ứng phó hiệu quả với mọi tình huống.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 76/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung ứng phó nguy cơ mưa lớn, sạt lở đất, lũ quét và chủ động phòng chống thiên tai trong thời gian tới.
Từ đêm 23 đến sáng 24/5, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ mưa lớn, nhiều nơi trên 100 mm. Nguy cơ lũ quét, sạt lở đe dọa tính mạng, giao thông và công trình. Cơ quan khí tượng khuyến cáo áp dụng biện pháp phòng chống thiên tai tổng hợp.
Là một nước chịu ảnh hưởng nhiều từ thiên tai và biến đổi khí hậu, Việt Nam đã chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động phòng ngừa thiên tai với các giải pháp triển khai đồng bộ, lâu dài.