Hiện nay, trên địa bàn huyện Mù Cang Chải đang vào cao điểm của mùa khô hanh, cộng với việc người dân chuẩn bị đốt nương làm rẫy nên rất dễ xảy ra các vụ cháy lan vào rừng.
UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu xử lý triệt để các vi phạm về đất đai, xây dựng, môi trường tại các điểm thu mua, chế biến gỗ rừng trồng tự phát, đặc biệt tại huyện Như Thanh. Việc khắc phục phải hoàn thành trong tháng 5/2025, kiên quyết không để tái diễn tình trạng vi phạm.
Lâm Đồng đang đối mặt với nguy cơ cháy rừng ở mức 'báo động đỏ' khi mùa khô bắt đầu. Nắng nóng và gió hanh khô dự kiến sẽ kéo dài khiến công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng, chống cháy rừng đứng trước thử thách cam go.
Cà Mau hiện có hơn 17.540 ha trong tổng số khoảng 45.765 ha rừng ở U Minh Hạ và cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối trong tình trạng khô hạn, có khả năng xảy ra cháy.
Để ứng phó với các đám cháy có thể lan nhanh vào khu vực có nhiều thị trấn đông dân cư, nhà máy hóa chất và nhiều nhà cửa có thể gặp nguy hiểm, Thống đốc bang New York Kathy Hochul đã ban bố tình trạng khẩn cấp.
Trước nguy cơ cháy rừng do nắng nóng, Trà Vinh triển khai tuần tra 24/24, vệ sinh thảm thực vật khô và thực hiện phương châm “bốn tại chỗ”. Tỉnh cũng đẩy mạnh trồng rừng phòng hộ, hướng đến mục tiêu nâng độ che phủ rừng lên 4,2% vào năm 2025.
UBND tỉnh Gia Lai đã chỉ đạo tại Công điện số 01/CĐ-UBND, ban hành ngày 26/02 về việc tăng cường các biện pháp cấp bách để phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCR) trên địa bàn.
Các cá thể động vật hoang dã, gồm nhiều loài quý hiếm như tê tê Java, khỉ đuôi lợn, rùa vàng... vừa được lực lượng chức năng thả về Vườn quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) sau thời gian cứu hộ.
Chiều tối 4/3, khoảng hơn 200 người đã được huy động để khoanh vùng, dập lửa vụ cháy lau lách xảy ra tại khu vực bản Bâu, xã Nặm Păm, huyện Mường La (Sơn La) trong điều kiện thời tiết khô hanh, nguy cơ cháy lan cao.
UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị ký cam kết giữa Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố với Chủ tịch UBND tỉnh về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) và chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2025.
Theo Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng Nghệ An, hiện đã có 26 chủ rừng là các cộng đồng, tập thể được nhận hơn 115 tỷ đồng trong lộ trình thực hiện chi trả nguồn hỗ trợ giảm phát thải khí nhà kính (ERPA) cho Việt Nam.
Chính quyền thành phố Ofunato, tỉnh Iwate của Nhật Bản ngày 27/2 thông báo có 1 người đã thiệt mạng và hơn 80 ngôi nhà bị thiêu rụi trong một đám cháy rừng vừa bùng phát tại thành phố này.
Từ việc trồng cây gỗ lớn, phát triển rừng phòng hộ đến khai thác rừng theo hướng có trách nhiệm, Phú Thọ đang từng bước biến rừng thành “ngân hàng xanh”, tạo giá trị kinh tế lâu dài và giúp địa phương thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tình trạng đất suy thoái lan rộng đang tác động nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, an ninh lương thực và đời sống của hàng tỷ người, đặc biệt ở các khu vực khô hạn.
Năm 2025, tỉnh Bắc Kạn đề ra chỉ tiêu trồng mới 3.500 ha rừng, trong đó trồng rừng phân tán 500 ha, trồng lại rừng sau khai thác và các chương trình, dự án 3.000 ha.
Nhằm chủ động thực hiện tốt công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại khi có cháy rừng xảy ra, UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Công văn số 860/UBND-NL về việc triển khai nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2025.