Dự án "Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung" đã thu gom và quản lý được 570 tấn rác thải nhựa cùng nhiều mô hình, sáng kiến và giải pháp đã, đang được triển khai thành công, góp phần quan trọng trong công cuộc bảo vệ môi trường tại TP. Huế.
Mưa lớn kết hợp với triều cường, sóng to thời gian qua đã khiến tuyến đường độc đạo ven núi Lộc Bình, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế bị sạt lở bờ kè nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Ảnh hưởng của bão số 7, từ ngày 11-12/11, Thừa Thiên Huế có thể đón mưa lớn, các đơn vị cần chủ động ứng phó với nguy cơ lũ quét, sạt lở đất cùng với gió mạnh, sóng lớn trên biển.
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên - Huế mới có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan thực hiện vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hương nhằm tăng dung tích phòng lũ, chuẩn bị sẵn sàng cho các trận lũ trong thời gian tới.
Trước tình hình mưa lớn đang diễn ra, cơ quan chức năng ở Thừa Thiên – Huế đã có lệnh điều tiết hồ chứa thủy điện Hương Điền và hồ chứa nước Tả Trạch; nhằm hạ dần mực nước hồ, tăng dung tích phòng lũ, đảm bảo an toàn đập và vùng hạ du.
Những ngày qua, các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế đã liên tục có mưa lớn kéo dài, đất đá đã bão hòa, lũ trên các sông đã xuống nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sạt lở đất ngay cả khi mưa đã giảm.
Ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, mô hình độ ẩm đất tại một số khu vực từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế đã gần bão hòa (trên 85%), cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất và sụt lún đất do mưa lũ tại nhiều huyện ở các khu vực trên.
Dự báo từ sáng sớm nay đến hết đêm 30/10, mưa lớn còn tiếp tục ở Nam Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế, nguy cơ xảy ra mưa cường suất lớn trên 100mm trong 3 giờ, kéo dài thời gian ngập lụt tại nhiều khu vực.
Bão số 6 (Trà Mi) khiến nhiều vùng ven biển ở Thừa Thiên Huế mưa to, gió giật cấp 8, cấp 9. Tại huyện miền núi A Lưới, nhiều hộ dân bị lũ chia cắt, đang bị kẹt trong rừng.
Dự báo trong sáng đến trưa nay (27/10), bão số 6 (Trà Mi) sẽ đổ bộ đất liền các tỉnh miền Trung trước khi ngược ra biển. Ngày và đêm nay là đỉnh điểm mưa lớn, gió giật mạnh ở các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Nam.
Ngày 23/10, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai sạt lở bờ biển, đoạn giáp ranh giữa xã Phú Thuận (huyện Phú Vang) và phường Thuận An (thành phố Huế).
Qua kiểm tra thực tế, đến sáng 22/10, đoạn từ mép chân kè bờ thôn Tân An, xã Phú Thuận lên hướng phường Thuận An (TP. Huế) có khoảng 150 mét bờ biển bị sạt lở, biển ăn sâu vào đất liền khoảng 50 mét gần sát đường ngang đi bộ của bãi tắm.
Mưa to kèm theo sóng biển mạnh khiến bờ biển xã Phú Thuận, huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế) bị sạt lở nghiêm trọng, có nơi biển ăn sâu vào đất liền 100m.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thừa Thiên - Huế, từ tối 20 đến ngày 24/10, trên địa bàn tỉnh có mưa, mưa vừa, rải rác mưa to, có nơi mưa rất to trên 350mm.
WWF và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tiến hành trao đổi một số nội dung định hướng hợp tác trong thời gian tới, trong đó tập trung vào hỗ trợ công tác bảo tồn, tăng cường đa dạng sinh học, nâng cao sinh kế của cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng.
Do ảnh hưởng mưa lớn kéo dài, một số khu vực thuộc các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Quảng Ngãi đã ban hành cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ở nhiều huyện tại các khu vực trên.