Nhằm tăng cường biện pháp phòng dịch trong giai đoạn cao điểm, Bộ Y tế đồng ý cho TP HCM triển khai tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi.
Hiện nay, số ca mắc sởi đang tăng cao tại nhiều địa phương như TP. HCM, Đồng Nai, Thừa Thiên Huế... Các địa phương đang rà soát, đẩy nhanh tiêm vaccine ngừa dịch sởi , đảm bảo đúng tiến độ.
Sở Y tế TP. HCM đề nghị UBND quận Tân Phú, quận 3 và huyện Cần Giờ cần đẩy nhanh tiến độ để đạt mục tiêu chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi tại địa phương.
Số ca mắc sởi đang tăng lên có dấu hiệu lây lan và diễn biến phức tạp tại một số địa phương. Để ngăn chặn dịch bệnh phát triển nhanh, các địa phương đã nhanh chóng triển khai tiêm phòng vaccine để ngăn chặn dịch bùng phát.
Ngoài số trẻ trẻ từ 1-5 tuổi sống trên địa bàn TP Hà Nội được tiêm vaccine sởi trong chiến dịch này, các nhân viên y tế có nguy cơ tại các cơ sở khám chữa bệnh, điều trị bệnh nhân sởi đang sống trên địa bàn Hà Nội chưa được tiêm đủ mũi theo quy định cũng nằm trong diện được tiêm phòng .
Bộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành phố cần khẩn trương chuẩn bị, tổ chức chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2024 trên địa bàn theo kế hoạch.
Với mong muốn “trả ơn” vì Bình Dương đã cho mình việc làm, anh Tố rủ người bạn làm sạch con kênh gần nơi sinh sống và hành động sáng đi làm, chiều về dọn rác của hai anh đã lan tỏa đến nhiều thanh niên khác để rồi tới nay, sau hơn 3 tháng hoạt động, nhóm của các anh đã có 100 người tham gia.
Đại diện WHO khẳng định, một trong những cách tốt nhất để kết thúc đại dịch COVID-19 là thêm nhiều người được tiêm vaccine mũi nhắc lại bao gồm người lớn và trẻ em.
Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo Sở Y tế và các đơn vị liên quan tổ chức rà soát, thống kê số lượng trẻ em trên địa bản thuộc nhóm 6 tháng - dưới 5 tuổi.
Tính đến hết ngày 5/9/2022, Việt Nam đã triển khai tiêm chủng được hơn 257 triệu liều vaccine phòng COVID-19 đảm bảo an toàn, khoa học, hiệu quả và là một trong những quốc gia có số liều vaccine sử dụng và tỷ lệ bao phủ vaccine cao nhất trên thế giới
Tốc độ tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5-11 còn chậm, tỉnh có tỷ lệ tiêm thấp là Đà Nẵng (58,6%); Quảng Nam (58,0%); Bình Thuận (66,3%); Thành phố Hồ Chí Minh (54,8%); Bình Dương (60,6%).
Tình hình dịch bệnh COVID-19 ở nước ta cơ bản vẫn được kiểm soát. Tuy nhiên, số ca mắc mới, số ca phải nhập viện, ca nặng đang có chiều hướng gia tăng; nhiều địa phương đã ghi nhận các biến thể mới của virus với khả năng lây nhanh hơn biến chủng gốc.
Để chuẩn bị sẵn sàng cho năm học mới 2022-2023, bên cạnh cơ sở vật chất, các nhà trường tiếp tục triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh như COVID-19, cúm A, sốt xuất huyết… các trường học cần phối hợp với cơ quan y tế cơ sở để vận động và tổ chức tiêm vaccine COVID-19 cho học sinh.
Thời gian gần đây, Việt Nam xuất hiện hàng loạt biến thể phụ lây nhanh của Omicron. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có văn bản khẩn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác quản lý, báo cáo các trường hợp mắc COVID-19.
Vừa qua, Hội đồng tư vấn sử dụng vaccine của Bộ Y tế đã tổ chức họp về việc tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em dưới 5 tuổi và chưa có khuyến cáo tiêm vaccine phòng COVID-19 cho nhóm tuổi này.
Ngày 2/8, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vaccine Covid-19 và tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh, kết nối Bộ Y tế với các điểm cầu tại 63 tỉnh, TP. Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chủ trì hội nghị.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Công điện số 664/CĐ-TTg ngày 25/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về tăng cường công tác tiêm vaccine phòng COVID-19.
Hiện nay, không chỉ một nước mà hàng loạt các nước trong khu vực Châu Á đã cùng ghi nhận sự bùng phát dịch trở lại. Vậy thì đây chắc hẳn không phải là điều ngẫu nhiên. Có lẽ có nguyên nhân liên quan đến sức đề kháng của người dân khu vực đã giảm đi sau một thời gian tiêm Vaccine.