Trong khoảng thời gian 10 ngày qua, tại khu vực quần đảo Tokara thuộc tỉnh Kagoshima – miền Nam Nhật Bản xảy ra 685 trận động đất trong đó, trận gần đây nhất vừa được ghi nhận lúc 7h30 sáng nay (1/7, theo giờ địa phương).
Trong tổng số 40 trận động đất xảy ra trong tháng 6/2025, có tới 33 trận xảy ra tại Kon Plông (tỉnh Quảng Ngãi); 7 trận còn lại xảy ra tại khu vực Nam Trà My (thành phố Đà Nẵng).
Trong 8 ngày qua, hơn 500 trận động đất đã liên tiếp xảy ra tại quần đảo Tokara (Nhật Bản), dấy lên lo ngại về nguy cơ xảy ra địa chấn lớn kèm sóng thần, đe dọa an toàn của hàng trăm cư dân trên các đảo.
Những ngày qua, Nhật Bản liên tiếp hứng chịu hàng trăm trận động đất với cường độ lớn nhỏ khác nhau. Hiện tượng bất thường này đang gây lo ngại khi từng có nhiều tiền lệ tương tự trong quá khứ.
Trong tháng 5/2025, cả nước đã ghi nhận tổng cộng 31 trận động đất với độ lớn dao động từ 2,5 đến 5 độ Richter. Phần lớn các trận động đất này xảy ra tại hai "điểm nóng địa chấn" là tỉnh Kon Tum và tỉnh Quảng Nam.
Ngày 27/5, Cục Khí tượng và Thủy văn Myanmar cho biết kể từ sau trận động đất kinh hoàng xảy ra ngày 28/3, nước này đã ghi nhận 180 dư chấn với độ lớn dao động từ 2,8 đến 7,5 độ.
Chỉ trong hai ngày 25 và 26/5, Viện Các khoa học Trái đất đã ghi nhận 13 trận động đất tại Nam Trà My (Quảng Nam) và Kon Plông (Kon Tum), với độ lớn từ 2.5 đến 3.4.
Theo thông tin cập nhật mới nhất, số người thiệt mạng trong trận động đất lớn xảy ra cách đây gần 2 tuần tại Myanmar đã tăng lên 3.649 người, trong khi 5.018 người bị thương và 145 người vẫn mất tích.
Ngày 1/4, dưới lòng đất gần thủ đô Reykjavik của Iceland diễn ra một vụ phun trào mắc ma. Theo đó, khả năng núi lửa phun trào được các chuyên gia đưa ra trong bối cảnh khu vực này hứng chịu hàng trăm trận động đất nhỏ.
Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum cũng đã ghi nhận trận động đất mạnh 3,0 độ gây rung lắc một số vùng tâm chấn, xảy ra trước trận động đất rung chuyển Myanmar, Thái Lan.
Trận động đất mạnh 7,7 độ Richter xảy ra ở Myanmar và gây rung chấn dữ dội ở các nước láng giềng như Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam hôm 28/3 đã khiến hàng trăm người ở Myanmar và Thái Lan thương vong.
Trưa nay, vào lúc 12 giờ 50 phút 24 giây (giờ Hà Nội) tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum lại xảy ra một trận động đất có độ lớn 3,7, rất may không gây thương vong về người và tài sản.
Trong tháng trước (tháng 2/2025), cả nước xảy ra 27 trận động đất trong đó 19 trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; 7 trận động đất xảy ra tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam và trận động đất còn lại xảy ra tại Hà Nội.
Trong tháng 1/2025, cả nước ghi nhận 32 trận động đất có độ lớn từ 2.5 đến 4.2, tập trung chủ yếu tại huyện Kon Plong (Kon Tum) và huyện Nam Trà My (Quảng Nam), theo Viện Vật lý Địa cầu.
Các chuyên gia tại Trung Quốc cảnh báo mặc dù cường độ của các dư chấn đang giảm dần nhưng người dân vẫn cần đề phòng các thảm họa thứ cấp như tuyết lở và lở đất.
Theo thông tin từ Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trong năm 2024 trên cả nước xảy ra 482 trận động đất, có độ lớn từ 2,5 đến 5 độ, tập trung chủ yếu tại huyện Kon Plong, Kon Tum.
Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), tối 3/12, một trận động đất có độ lớn 3,8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.