Chiều ngày 27/2, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và PTNT (nay là Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã có buổi làm việc với UBND tỉnh về Dự án Bảo tồn đa dạng sinh học và cảnh quan (BLF) do Vương Quốc Anh tài trợ.
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF) vừa khởi động dự án “Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong thực hiện mục tiêu Khung Đa dạng Sinh học Toàn cầu và Chiến lược Quốc gia về Đa dạng Sinh học tại TP. Huế”. Đây là một nỗ lực mới nhất của WWF nhằm tiếp tục thực hiện cam kết bảo tồn đa dạng sinh học độc đáo của khu vực.
Yên Bái hướng đến bảo tồn và khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, góp phần phát triển bền vững, đảm bảo cân bằng sinh thái và ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.
UBND tỉnh Lào Cai vừa có văn bản số 352/UBND-NLN ngày 19/01/2025, đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã.
Với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học và duy trì môi trường tự nhiên, TP. Huế đã chính thức thành lập Khu Dự trữ thiên nhiên Sao la, trải rộng trên diện tích gần 20.000 hecta.
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi Quảng Nam đã ghi nhận 8 cá thể voi cùng nhiều loài quý hiếm qua quá trình đặt bẫy ảnh. Những phát hiện này góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học của khu vực.
Để ngăn chặn tình trạng khai thác, chặt phá rừng trái phép gia tăng trong dịp Tết Nguyên đán, Quảng Ngãi đang triển khai các biện pháp quản lý chặt chẽ. Các lực lượng chức năng được huy động tăng cường tuần tra, kiểm tra, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ rừng trong cộng đồng dân cư.
Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành Quyết định số 1352/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1352/QĐ-TTg ngày 8/11/2024 phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UNESCO nhấn mạnh rằng, các khu dự trữ sinh quyển đóng vai trò khoa học quan trọng, là nơi nghiên cứu và giám sát, cung cấp dữ liệu và hiểu biết có giá trị có thể cung cấp thông tin cho các quyết định chính sách và quản lý môi trường.
Huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam có địa hình đa dạng với hệ sinh thái rừng phong phú và nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm. Nên việc bảo tồn đa dạng sinh học, động vật hoang dã là điều cần thiết.
Việc nâng cao ý thức bảo tồn đa dạng sinh học, thời gian qua tại khu vực miền núi của tình Quảng Nam đạt kết quả tích cực với nhiều đợt giải cứu động vật hoang dã.
Mới đây, UBND tỉnh Nghệ An đã công bố Kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường cho Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An đến năm 2027, với tầm nhìn và mục tiêu định hướng đến năm 2030.
Theo kết quả điều tra đang dạng sinh học, rừng đặc dụng Tà Xùa thống kê được về thực vật rừng, ghi nhận 782 loài thực vật bậc cao có mạch, xuất hiện trong 504 chi, 161 họ của 5 ngành thực vật. Trong đó, có đến 123 loài nguy cấp, quý hiếm.
Là một trong những địa phương có nguồn tài nguyên rừng lớn, tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều chủ trương, chính sách trong việc bảo vệ, gìn giữ cũng như phát huy sự đa dạng sinh học.
Những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã thực hiện quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn các nguồn gen động, thực vật đặc hữu, quý hiếm; lồng ghép công tác bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Những năm qua, rất nhiều dự án phi chính phủ đã chọn Quảng Nam là điểm đầu tư, triển khai các chương trình bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, tạo sinh kế cho người dân.
Đề án bảo tồn và phát triển Sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032 với mục tiêu nhằm phục hồi và phát triển đàn Sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) bằng biện pháp nuôi và thả lại tự nhiên. Dự kiến tổng nhu cầu vốn thực hiện Đề án là gần 185 tỷ đồng.
Thời gian qua, Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung luôn thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng và bảo tồn đa dạng sinh học; diện tích rừng và các hệ sinh thái rừng tự nhiên được bảo vệ, phục hồi và phát triển tốt.