Chỉ trong một tuần, Hà Nội ghi nhận 131 ca mắc sởi, nâng tổng số ca từ đầu năm 2025 lên 876 trường hợp. Dự báo, thời gian tới, Hà Nội tiếp tục ghi nhận ca bệnh mới.
Trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận 96 ca mắc sởi, nâng tổng số ca trong hai tháng đầu năm lên 625 trường hợp. Dự báo, trong thời gian tới tiếp tục ghi nhận ca bệnh.
Năm 2024, Bộ Y tế ghi nhận 353 ca sốt rét, giảm 21% so với cùng kỳ năm trước, trong đó 1/3 ca sốt rét là “nhập cảnh” và không có trường hợp tử vong, không có dịch.
Theo CDC Hà Nội nhận định, số mắc sởi trong tuần tương đương so với tuần trước và vẫn ở mức cao, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vắc xin hoặc chưa được tiêm đầy đủ, dự báo tiếp tục ghi nhận ca bệnh trong thời gian tới.
Năm 2024, Bộ Y tế ghi nhận 353 ca sốt rét, giảm 21% so với cùng kỳ năm trước, trong đó 1/3 ca sốt rét là “nhập cảnh” và không có trường hợp tử vong, không có dịch.
Hàng chục nghìn ca mắc cúm được ghi nhận trên khắp châu Âu, khiến hệ thống y tế nhiều quốc gia rơi vào tình trạng căng thẳng. Giới chuyên gia cảnh báo dịch bệnh có thể lan rộng nếu không kịp thời kiểm soát.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 27/12/2024 đến ngày 3/1/2025), toàn thành phố ghi nhận 101 trường hợp mắc sởi tại 28 quận, huyện, thị xã (tăng 25 trường hợp so với tuần trước đó).
Trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận 50 trường hợp mắc Sởi cho thấy số ca mắc sởi ở thủ đô có xu hướng gia tăng kéo dài liên tục vài tuần gần đây, đặc biệt ở nhóm trẻ dưới 1 tuổi và trên 5 tuổi …
Trong khi số ca mắc sốt xuất huyết giảm thì số ca mắc sởi ở Hà Nội tiếp tục tăng mạnh, chủ yếu ở người chưa tiêm vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ. Tính theo nhóm tuổi, trẻ sơ sinh dưới 9 tháng tuổi mắc sởi chiếm tỷ lệ cao nhất.
CDC Hà Nội nhận định, số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao, dự báo tiếp tục ghi nhận thêm bệnh nhân, ổ dịch trong các tuần tới.
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 114.906 trường hợp mắc sốt xuất huyết. Trong đó, có nhiều ca nhập viện trong tình trạng nặng, suy đa tạng, nguy kịch do chủ quan.
Số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao, Sở Y tế tỉnh Thái Bình đang chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh giám sát chặt chẽ tình hình sốt xuất huyết trên địa bàn, chủ động phối hợp với các cơ quan y tế địa phương tập trung xử lý triệt để các ổ dịch.
Theo thống kê từ 31/5 đến 7/6, số ca mắc sốt xuất huyết, thủy đậu, ho gà và tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội đồng loạt tăng hơn so với tuần cuối tháng 5.
Trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Sau khi ghi nhận đây là ca mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam, Bộ Y tế phát cảnh báo khẩn.