UBND TP Hà Nội công bố Văn bản số 3803/UBND-TNMT ngày 18/11/2024, chỉ đạo các đơn vị triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp cải thiện chất lượng không khí trên địa bàn.
Trong tuần này, chỉ số chất lượng không khí ở Ấn Độ ghi nhận mức 493 – mức nguy hại nghiêm trọng, cao gấp 30 lần giới hạn an toàn của Tổ chức Y tế thế giới.
UBND TP Hà Nội công bố Văn bản số 3803/UBND-TNMT ngày 18/11/2024, chỉ đạo các đơn vị triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp cải thiện chất lượng không khí trên địa bàn.
Trước thực trạng ô nhiễm không khí luôn ở mức báo động đỏ, Phó Chủ tịch TP Hà Nội đã lý giải nguyên nhân gây ô nhiễm và yêu cầu cần có các hành động mạnh mẽ, kịp thời và quyết liệt hơn nữa để mang lại bầu không khí trong lành cho người dân.
Sáng 15/11, chất lượng không khí ở mức không lành mạnh, người già, trẻ em, người bị bệnh về hô hấp nên hạn chế hoạt động ngoài trời để không ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ô nhiễm không khí tại tại Hà Nội và TP HCM ngày càng gia tăng đáng lo ngại, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người dân và ảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội.
Cháy rừng ở miền Đông Bắc nước Mỹ tiếp tục lan đến các khu vực ngoại ô của thành phố New York và khiến chất lượng không khí thành phố này cùng khu vực lân cận xấu đi trong suốt cuối tuần qua.
Sáng nay (9/11), với chỉ số AQI lên đến 218, Hà Nội nằm trong danh sách 3 thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Tình trạng nghịch nhiệt, sương mù dày đặc khiến bụi mịn ở Hà Nội tăng cao.
Tình trạng ô nhiễm không khí xuất hiện ở thủ đô New Delhi của Ấn Độ với việc Chỉ số chất lượng không khí (AQI) được ghi nhận là 307, theo bảng phân loại là “rất kém”. Đây là chỉ số thấp nhất được ghi nhận ở thủ đô New Delhi trong mùa Thu năm nay.
Lúc 8 giờ ngày 1/11, kết quả quan trắc của 3 trạm đo thuộc Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc cho thấy, chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội và các tỉnh lân cận ở mức xấu.
Nhiều ngày qua, chất lượng không khí tại Ấn Độ, Pakistan... liên tục ở mức rất kém đến nghiêm trọng. Tình trạng này dự báo còn trầm trọng hơn khi tình trạng đốt rơm rạ cùng các hoạt động công nghiệp còn tiếp diễn.
Liên tiếp trong những ngày gần đây, chất lượng không khí tại Hà Nội nằm ở ngưỡng xấu, rất xấu, thậm chí có thời điểm ở mức nguy hại. Tình trạng này kéo dài có nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân.
Trong những ngày vừa qua, Hà Nội đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Các chuyên gia cảnh báo, mức độ ô nhiễm tại Thủ đô không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng mà còn gây ra nhiều vấn đề về môi trường và kinh tế.
Sáng ngày 17/10, chất lượng không khí tại một số điểm ở Hà Nội đã ở mức "báo động đỏ", người dân được khuyến cáo hạn chế hoạt động ngoài trời hoặc tham gia các hoạt động vận động cần gắng sức.
Từ ngày 14/10, Hà Nội khả năng cao đón một đợt mưa diện rộng nhưng chất lượng không khí vẫn kém. Theo các chuyên gia khí tượng, tình trạng ô nhiễm không khí ở Bắc bộ, đặc biệt là Hà Nội, sẽ còn tiếp diễn trong thời gian tới.
Theo Air Visual, chỉ số chất lượng không khí sáng nay (25/9) ở TP.HCM ở mức 153, xếp thứ 6 về ô nhiễm trên bảng xếp hạng gồm 120 thành phố lớn trên thế giới.
MTCS - Là trung tâm văn hóa - chính trị - kinh tế - xã hội của cả nước, tuy nhiên, chất lượng không khí tại Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh liên tục ở mức "báo động đỏ", thậm chí là lên mức "nâu". Quá trình đô thị hóa diễn ra "chóng mặt" cùng với lượng dân cư và xe cộ quá tải đã khiến vấn đề ô nhiễm không khí trở thành "cơn khủng hoảng" đối với các đô thị.