Vĩnh Phúc đang siết chặt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt là COVID-19, sốt xuất huyết và tay chân miệng, nhằm chủ động ứng phó trong mùa du lịch hè và mưa bão sắp tới.
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận 641 ca mắc COVID-19 tại 39 tỉnh, thành phố, không có ca tử vong. Các địa phương có số ca mắc cao nhất là Hà Nội (153 ca), Hải Phòng (138 ca), TP. Hồ Chí Minh (80 ca).
Bộ Y tế vừa có công văn hỏa tốc gửi UBND các tỉnh, thành phố đề nghị tăng cường phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là COVID-19, sốt xuất huyết, tay chân miệng và dịch bệnh mùa mưa bão.
Bộ Y tế vừa có công văn hỏa tốc gửi UBND các tỉnh, thành phố đề nghị tăng cường phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là COVID-19, sốt xuất huyết, tay chân miệng và dịch bệnh mùa mưa bão.
Từ giữa tháng 4 đến nay, số ca COVID-19 tại TP HCM tăng trở lại, trong đó tuần qua ghi nhận 26 ca – cao nhất từ đầu năm. Ngành y tế nhận định biến thể phụ NB.1.8.1 có thể là nguyên nhân khiến ca bệnh gia tăng.
Hệ thống miễn dịch khỏe mạnh có vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi sau COVID-19. Có thể cân nhắc bổ sung bằng các loại thực phẩm có chứa vitamin A, C, D, cũng như kẽm và acid béo omega-3.
Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương rà soát và cập nhật kế hoạch thu dung, điều trị người bệnh COVID-19 của tỉnh, của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo dự báo tình hình bệnh dịch, không để tình trạng ứng phó thụ động, bất ngờ.
Trước diễn biến phức tạp của Covid-19 trên thế giới, Sở Y tế TP.HCM đã họp khẩn và ban hành các chỉ đạo tăng cường công tác phòng chống, phát hiện, thu dung và điều trị.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, biến thể XBB.1.16 đã xuất hiện từ năm 2023 và có khả năng lây lan rất nhanh. May mắn là cho đến nay chưa có bằng chứng nào cho thấy nó gây ra triệu chứng nghiêm trọng hơn so với các biến thể trước.
Tuần qua, Hà Nội ghi nhận 23 ca mắc Covid-19 – cao gấp rưỡi tổng số ca từ đầu năm đến nay. Dù chưa xuất hiện ổ dịch, ngành y tế khuyến cáo người dân chủ động phòng ngừa trong bối cảnh dịch có dấu hiệu gia tăng ở nhiều quốc gia châu Á.