Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang mạnh lên và tiến gần đất liền, gây mưa lớn, gió mạnh trên diện rộng. Miền Bắc, Trung bộ và vùng biển nguy cơ cao xảy ra lốc xoáy, sạt lở và ngập úng.
Những ngày qua, Nhật Bản liên tiếp hứng chịu hàng trăm trận động đất với cường độ lớn nhỏ khác nhau. Hiện tượng bất thường này đang gây lo ngại khi từng có nhiều tiền lệ tương tự trong quá khứ.
Cơ quan khí tượng thủy văn dự báo trong 3 tháng tới, bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông và ảnh hưởng đến đất liền Việt Nam có khả năng ở mức xấp xỉ so với trung bình nhiều năm.
Chiều nay (14/6), bão số 1 đã đi vào đất liền khu vực bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) và sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới vào ngày mai. Vùng biển Bắc vịnh Bắc Bộ của nước ta có gió mạnh cấp 8-9, gần tâm bão mạnh cấp 13.
TS Nguyễn Ngọc Huy, chuyên gia về biến đổi khí hậu và cảnh báo thiên tai cho biết, quan sát từ tất cả các mô hình dự báo đều không xuất hiện khả năng có bão trong giai đoạn đầu tháng 6 (trước ngày 10/6).
Trưa 4/5, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng thông tin, hiện có nhiều hình thái thời tiết nguy hiểm trên biển và đất liền.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, mùa hè năm nay nhiệt độ trung bình trên cả nước dự kiến xấp xỉ mức trung bình nhiều năm. Các khu vực chịu ảnh hưởng nắng nóng chủ yếu là Tây Bắc Bộ và miền Trung, song cường độ không quá khắc nghiệt.
Trưa nay, vào lúc 12 giờ 50 phút 24 giây (giờ Hà Nội) tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum lại xảy ra một trận động đất có độ lớn 3,7, rất may không gây thương vong về người và tài sản.
Sáng 24/2, tại khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam tiếp tục xảy ra trận động đất có độ lớn 3. Đây là trận động đất thứ 7 xảy ra từ đầu tháng 2/2025 đến nay.
Đến rạng sáng mai 25/12, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở trên vùng biển từ Khánh Hòa đến Bình Thuận với sức gió mạnh nhất vùng tâm áp thấp nhiệt đới cấp 6-7, giật cấp 9.
Mới đây, Liên hợp quốc (LHQ) đã đưa ra cảnh báo hoạt động canh tác nông nghiệp không bền vững và nạn phá rừng đang đe dọa khả năng của Trái Đất trong việc duy trì sự sống cho xã hội loài người.
Cơ quan khí tượng nhận định, khi áp sát quần đảo Hoàng Sa, bão số 7 gặp các điều kiện không thuận lợi như tương tác với khối không khí lạnh, khô, đứt gió mạnh. Vì vậy, bão sẽ suy yếu nhanh.
Dự báo trong sáng đến trưa nay (27/10), bão số 6 (Trà Mi) sẽ đổ bộ đất liền các tỉnh miền Trung trước khi ngược ra biển. Ngày và đêm nay là đỉnh điểm mưa lớn, gió giật mạnh ở các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Nam.
Bão số 6 Trà Mi di chuyển bất thường, dự báo trong vài ngày tới, bão sẽ di chuyển chậm lại và có thể quay trở lại biển Đông khi áp sát khu vực miền Trung nước ta.
Mưa to kèm theo sóng biển mạnh khiến bờ biển xã Phú Thuận, huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế) bị sạt lở nghiêm trọng, có nơi biển ăn sâu vào đất liền 100m.
Ảnh hưởng của bão số 3, nhiều nơi ở Bắc Bộ đã có mưa to đến rất to. Trong 2 ngày tới, cảnh báo mưa lớn diện rộng tại Bắc Bộ với tổng lượng mưa lên tới 100 - 350 mm, có nơi trên 500 mm.
Vào hồi 13 giờ chiều nay (7/9), vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 20.8 độ Vĩ Bắc; 107.1 độ Kinh Đông, trên vùng ven bờ biển Quảng Ninh - Hải Phòng với sức gió mạnh nhất cấp 12-13 (118-149km/ giờ), giật cấp 16.
Bão số 3 sau khi vào đất liền đã gây gió mạnh cấp 6 cho khu vực tỉnh Quảng Ninh. Từ trưa đến tối 7/9, gió sẽ mạnh lên, mưa lớn diện rộng tại Thủ đô Hà Nội.