Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải nâng cao nhận thức về sự nguy hại và hậu quả của sụt lún, sạt lở và ngập úng ở Đồng bằng sông Cửu Long; tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức quản lý, thực hiện của cấp ủy, chính quyền và huy động nguồn lực của nhân dân tham gia vào phòng, chống sụt lún, sạt lở và ngập úng.
Sau khi đi thị sát và nắm bắt thông tin về tình hình sạt lở ở các tỉnh ven biển Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các cơ quan liên quan nghiên cứu các giải pháp căn cơ, bài bản, chiến lược lâu dài như quai đê lấn biển tại những nơi có điều kiện phù hợp (vừa phát triển giao thông, vừa chắn sóng, chống sạt lở, xâm thực, vừa giữ được phù sa để lấn biển).
Thời gian qua, liên tiếp xảy ra sạt lở nghiêm trọng ở nhiều khu vực tại Bạc Liêu, Long An đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sản xuất của người dân.
Những năm gần đây, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải đối mặt với tác động tiêu cực do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, làm cho diện tích bị ngập triều và xâm nhập mặn ngày càng gia tăng. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng trên chính là việc xây thuỷ điện, đập, hồ chứa, tăng diện tích tưới, chuyển nước ra khỏi lưu vực hồ trữ nước ở thượng nguồn sông Mê Kông.
Một trong những nội dung đáng chú ý của Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là quản lý, điều hòa, phân bổ nguồn nước góp phần bảo đảm an ninh nguồn nước cho các mục đích khai thác, sử dụng và các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên lưu vực sông.
Trong bối cảnh trữ lượng cát sông không đáp ứng đủ nhu cầu san lấp, Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) và các cơ quan chức năng đang nghiên cứu, thử nghiệm nguồn vật liệu thay thế trong đó có cát biển.
Trong ngày làm việc đầu tiên sau Tết Nguyên đán Qúy Mão 2023, các địa phương đã phát động sản xuất, thành lập các đoàn công tác thăm đồng, động viên người lao động và phát động Tết trồng cây.
Thúc đẩy kết nối hoạt động vận tải thủy trong thúc đẩy phát triển vận tải các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long nhằm tạo điều kiện cao nhất để vận chuyển, lưu thông hàng hóa, vật tư,...
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đồng bằng phì nhiêu, được coi là vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản của đất nước, nhưng ĐBSCL lại đang đứng trước nạn hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở do biến đổi khí hậu gây ra.
An Giang là tỉnh nằm ở đầu nguồn ĐBSCL và được xem là khu vực đặc biệt nhạy cảm, dễ tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng.
Theo Báo cáo Kinh tế Thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2022 (AMDER 2022), khu vực này đang phải đối diện nhiều thách thức lớn nằm ở ba phương diện: kinh tế, xã hội và môi trường.
Các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Cà Mau, TP Cần Thơ nhiều nơi xảy ra những điểm sạt lở, sụt lún, rạn nứt đất bờ sông, kênh, rạch, đê biển, các hộ dân sống ven khu vực sạt lở nguy hiểm đang cần di dời khẩn cấp.
Sáng 21/6, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các Bộ, ngành Trung ương đã đến dự và cắt băng khai mạc “Triển lãm ảnh ĐBSCL - Khát vọng phát triển”.
Moitruong.net.vn
– Sau nhiều năm “đói” lũ, các số liệu đo đạc mực nước thời điểm này tại điểm đầu nguồn biển Hồ (Campuchia) cao hơn 1,68 mét so với cùng thời điểm năm 2021. Đây chính là yếu tố khiến các chuyên gia cho rằng, có nhiều dấu hiệu tốt cho sự bắt đầu của mùa mưa lũ năm nay.
Moitruong.net.vn
– Theo các chuyên gia, việc nước sông Mê Kông dâng cao bất thường trong mùa khô do đập thủy điện xả nước sẽ gây khó cho người dân vùng ven và gây nhiều bất lợi.
Moitruong.net.vn
– Hội nghị khẳng định sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long, mở đường cho những cơ chế chính sách mới để phát triển vùng.