Tới ngày 17/5, cả nước có thêm 4 địa phương công bố hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát. Như vậy, tới nay đã có 19 trong số 63 tỉnh, thành phố trên cả nước không còn nhà tạm, nhà dột nát.
Chiều 14/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về tình hình triển khai thực hiện phân cấp, phân quyền gắn với thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp và một số dự án luật, đề nghị xây dựng luật.
Thứ Tư, ngày 14/5/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ chín tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Theo chương trình nghị sự, sáng 14/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Hà Nội sẽ lấy cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện làm nòng cốt tại các xã, phường mới và thực hiện chủ trương bố trí bí thư cấp ủy cơ bản không là người địa phương.
Nhằm bảo đảm công tác phòng, chống thiên tai phù hợp với mô hình tổ chức hành chính mới, UBND TP Hà Nội chỉ đạo xây dựng kế hoạch chuyển đổi, yêu cầu hoàn thành trước ngày 1/7/2025.
Khoảng 6 tấn xoài chuẩn bị thu hoạch của 30 hộ dân ở tỉnh Sơn La đã bị rụng hay hàng chục ngôi nhà bị tốc mái ở Tuyên Quang là những thiệt hại ban đầu về nhà ở, cây trồng tại nhiều địa phương do mưa to kèm gió lốc gây ra.
Tổng số trụ sở công cấp tỉnh của 52 tỉnh, thành phố thực hiện sắp xếp là 38.182 trụ sở. Số lượng trụ sở công dự kiến tiếp tục sử dụng là 33.956 trụ sở.
Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi các quy định liên quan đến việc phân định đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo các bộ, ngành khẩn trương rà soát, cắt giảm, phân định rõ thẩm quyền giải quyết 346 thủ tục hành chính cấp huyện để đảm bảo phục vụ người dân, doanh nghiệp không gián đoạn khi sắp xếp lại tổ chức chính quyền địa phương.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký văn bản chỉ đạo đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, hoàn thiện hành lang pháp lý cho mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang xem xét việc xây dựng và vận hành hệ thống quan trắc và cơ sở dữ liệu khí thải để kiểm soát nguồn phát sinh khí thải.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đẩy mạnh kiểm soát khí thải tại các đô thị lớn, hàng loạt giải pháp từ siết tiêu chuẩn khí thải, phát triển giao thông xanh đến thiết lập vùng phát thải thấp đang được xúc tiến.
HĐND, UBND huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thuộc thành phố trực thuộc Trung ương sẽ chấm dứt việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động từ ngày 1/7.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự kiến phạm vi sửa đổi, bổ sung lần này chỉ liên quan khoảng 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013 và phải hoàn thành trước 30/6.
Theo Luật Địa chất và khoáng sản có hiệu lực từ tháng 7 năm 2024, UBND tỉnh được cấp phép khai thác và quản lý tài nguyên khoáng sản. Việc trao quyền cho các địa phương trong quản lý khoáng sản tạo ra sự minh bạch, hiệu quả đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trong khu vực.
Chủ tịch UBND xã phường chỉ đạo và chịu trách nhiệm trong tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức cán bộ.
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã thống nhất phương án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Quảng Ninh là 51 đơn vị, gồm: 27 phường, 21 xã và 3 đặc khu thuộc tỉnh gồm (Vân Đồn, Cô Tô, Móng Cái).