Trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, Đà Nẵng và Bình Định đã triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống nhằm bảo vệ sức khỏe vật nuôi, giảm thiểu tối đa thiệt hại, đảm bảo nguồn cung dịp Tết Nguyên đán.
Để chủ động phòng chống dịch tả lợn châu Phi, Quảng Ngãi sẽ tăng cường kiểm soát chặt việc vận chuyển lợn, tổ chức giám sát, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển lợn, sản phẩm lợn bất hợp pháp.
Nguồn cung thực phẩm tăng cao dịp Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025, các đơn vị cần tăng cường các biện pháp đấu tranh, ngăn chặn hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép lợn qua biên giới, tập trung khu vực biên giới Tây Nam.
Lực lượng chức năng tỉnh Điện Biên đang cấp bách ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi
nhằm hạn chế thiệt hại cho người dân, đồng thời đảm bảo nhu cầu thực phẩm dịp tết Nguyên đán.
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi ( DTLCP ) xuất hiện chủ yếu tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ không đảm bảo an toàn dịch bệnh. Mới đây UBND tỉnh Nghệ An đã có Chỉ thị số 45/CT- UBND về việc tập trung triển khai các giải pháp đồng bộ phòng chống dịch tả lợn châu Phi.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh xuất hiện dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), nhiều hộ chăn nuôi đã phải tiến hành tiêu hủy lợn bệnh, lợn chết gây thiệt hại kinh tế và tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan giai đoạn cuối năm.
Xuất hiện dịch tả lợn châu Phi ở nhiều huyện, Hà Tĩnh gấp rút “kích hoạt” các biện pháp phòng trừ, giảm thiểu tối đa thiệt hại kinh tế, đảm bảo nhu cầu thực phẩm dịp Tết.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg yêu cầu tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch tả lợn châu Phi.
Theo lãnh đạo Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), hệ lụy của cơn bão số 3 và mưa lũ vừa qua đã khiến dịch bệnh phát tán ra môi trường rất cao. Tại các địa phương bị ảnh hưởng bởi mưa lũ cũng chính là nơi dịch tả lợn châu Phi đang có nguy cơ bùng phát mạnh nhất.