Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Trong những thập niên gần đây, ô nhiễm nước đang trở thành một vấn nạn nghiêm trọng ở Việt Nam, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững.
Một vụ cháy rừng quy mô lớn đã xảy ra tại khu vực biên giới giữa hai bang Saxony và Brandenburg, miền Đông nước Đức, được đánh giá là nghiêm trọng nhất trong vòng ba thập kỷ qua.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu mở 1 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang từ 14h ngày 14/7 để đảm bảo an toàn công trình trước tình hình mưa lũ và lưu lượng nước về hồ tăng cao.
Ngày 14/7, nhiều khu vực trên cả nước tiếp tục nắng nóng vào ban ngày nhưng từ chiều tối có thể xuất hiện mưa dông kèm lốc xoáy, sét và gió giật mạnh, gây nguy hiểm trên biển và vùng núi.
Sáng 14/7, Hà Nội xếp thứ 2 thế giới về ô nhiễm không khí với chỉ số AQI 167, mức "không lành mạnh". Tại Thái Bình, xã Thái Thụy ghi nhận mức AQI lên tới 335 – "nguy hiểm" nhất cả nước.
Rạng sáng ngày 13/7, một vụ sạt lở nghiêm trọng xảy ra tại khóm 3, phường Giá Rai (tỉnh Cà Mau) đã khiến 5 căn nhà dân bị cuốn trôi xuống sông. Đây là khu vực trước đó đã ghi nhận nhiều dấu hiệu nứt nẻ và có nguy cơ sạt lở cao.
Tối 13/7, tại thôn Khe Qué, xã Xuân Ái, tỉnh Lào Cai xảy ra vụ sạt lở đất nghiêm trọng làm sập hoàn toàn hai ngôi nhà làm 2 người thiệt mạng và 3 người khác bị thương.