Dự báo đến 7 giờ ngày 27/6, áp thấp nhiệt đới sẽ nằm trên khu vực phía Nam tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), có sức gió dưới cấp 6 và suy yếu thành vùng áp thấp.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang mạnh lên và tiến gần đất liền, gây mưa lớn, gió mạnh trên diện rộng. Miền Bắc, Trung bộ và vùng biển nguy cơ cao xảy ra lốc xoáy, sạt lở và ngập úng.
Bộ Công Thương cho biết đang tích cực tháo gỡ các vương mắc pháp lý, tài chính cho các dự án năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời và điện gió.
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều khu vực tại các tỉnh miền núi phía Bắc và Trung Bộ đạt ngưỡng bão hòa độ ẩm đất, tiềm ẩn nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất. Một số nơi như Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng đã được nâng mức cảnh báo thiên tai lên cấp 2.
Bão số 1 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới sau khi đi sâu vào đất liền Trung Quốc. Dự báo áp thấp sẽ tiếp tục suy yếu và tan dần, không còn khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam.
Chiều nay (14/6), bão số 1 đã đi vào đất liền khu vực bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) và sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới vào ngày mai. Vùng biển Bắc vịnh Bắc Bộ của nước ta có gió mạnh cấp 8-9, gần tâm bão mạnh cấp 13.
Do ảnh hưởng của bão số 1, khu vực vịnh Bắc Bộ và phía Tây Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 8-9, giật cấp 13, sóng cao 4-6m. Vùng ven biển Quảng Ninh – Hải Phòng ghi nhận gió giật cấp 8, tàu thuyền được cảnh báo không nên ra khơi do biển động dữ dội.
Bão mạnh cấp 10, giật cấp 13 đang áp sát đảo Hải Nam, gây mưa lớn diện rộng từ Quảng Bình đến Quảng Nam, biển động mạnh, nhiều nơi ven biển nguy cơ ngập úng do triều cường và nước dâng.
Vùng áp thấp (LPA) được theo dõi trong vài ngày qua đã rời khỏi Khu vực theo dõi và giám sát của Philippines, sau đó phát triển thành áp thấp nhiệt đới lúc 2h sáng ngày 10/6 theo giờ địa phương. Theo dự báo, Philippines có thể đón từ 11 đến 19 cơn bão nhiệt đới trong 6 tháng tới.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, hồi 13h ngày 10/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,3 độ Vĩ Bắc; 114,8 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 360 km về phía Đông Đông Nam.
Sáng 10/6, áp thấp trên Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và có khả năng thành bão trong 48 giờ tới. Dự báo hình thái này sẽ hướng về khu vực Hoàng Sa, gây gió giật cấp 11.
Sự phát triển của ngành điện gió ngoài khơi đang mở ra một chương mới cho chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam, nhưng để biến tiềm năng thành hiện thực, cần nhanh chóng hoàn thiện hành lang pháp lý, cơ chế tài chính và quy hoạch không gian biển phù hợp.