UBND TP Hà Nội phê duyệt dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải Kiến Hưng với vốn đầu tư gần 740 tỷ đồng, nhằm cải thiện môi trường khu vực Phú Lương, quận Hà Đông.
UBND TP Hà Nội phê duyệt dự án gần 501 tỷ đồng xây dựng hệ thống thu gom và nhà máy xử lý nước thải tại thị xã Sơn Tây, phục vụ 7 phường nội thị, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển hạ tầng đô thị.
Theo tìm hiểu, có nhiều nhà hàng, khách sạn, tòa nhà văn phòng, khu kinh doanh dịch vụ trên địa bàn TP. Hà Nội không thực hiện nghiêm, thậm chí là không thực hiện các biện pháp xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường, gây suy giảm chất lượng nước và ô nhiễm môi trường.
Theo Đề án Tây Bắc, có khoảng 40 mỏ vàng với tổng tài nguyên cấp 333 xác định được hơn 29,8 tấn vàng. Ngoài số mỏ vàng trên, Tây Bắc còn là “thủ phủ” của khoáng sản đất hiếm, các mỏ chủ yếu tập trung ở các tỉnh Lai Châu, Yên Bái và Lào Cai.
Trong bối cảnh đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ, việc xử lý nước thải tại các khu đô thị không chỉ là yêu cầu bắt buộc về mặt pháp lý mà còn là thước đo cho sự phát triển bền vững và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không ít dự án vẫn còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng quy định pháp luật về bảo vệ môi trường. Dự án Khu đô thị Waterfront tại Đồng Nai (tên thương mại Izumi City Nam Long) là một ví dụ điển hình.
Tỉnh Quảng Trị đang tập trung kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước, thông qua việc đầu tư xây dựng hạ tầng thu gom và xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
Bắc Trung Bộ đang đứng trước cơ hội bứt phá với các giải pháp chuyển đổi xanh nhằm giảm thiểu tác động môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu. Từ nông nghiệp hữu cơ, công nghiệp sạch đến du lịch sinh thái và năng lượng tái tạo, khu vực này từng bước khẳng định vai trò tiên phong trong phát triển bền vững.
Kiểm tra thực tế tại suối Lèn Cò Noóng (Thanh Hóa), cơ quan chức năng xác định nguồn nước có màu lơ đục, bọt trắng và mùi hôi xuất phát từ nước thải chăn nuôi thẩm thấu ra môi trường. Công ty chăn nuôi liên quan được yêu cầu khẩn trương khắc phục trước 30/4/2025.
Công nghệ màng vi sinh chuyển động (MBBR) sử dụng vật liệu mang dạng xốp nhựa PU-Polyurethane (DHY-1) có độ xốp từ 92% đến 96% đã và đang được nghiên cứu, ứng dụng trong nhiều hệ thống xử lý nước khác nhau.
Dù đã có nhiều nỗ lực cải thiện chất lượng nước, sông Tô Lịch vẫn đối mặt với ô nhiễm nghiêm trọng. Hàng loạt cống xả thải chưa qua xử lý tiếp tục chảy thẳng vào lòng sông, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe người dân khu vực.