Đối mặt với nhiều thách thức do biến đổi khí hậu và nhiều công trình đã xuống cấp trong khi phải đảm đương nhiều nhiệm vụ trọng yếu nên vấn đề đảm bảo vận hành an toàn đập, hồ chứa nước trong tình hình mới là vấn đề cấp thiết đặt ra.
Để chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, tỉnh Tiền Giang có chủ trương đề xuất Trung ương hỗ trợ nguồn kinh phí hơn 1.286 tỷ đồng để xây dựng các hồ chứa nước ngọt.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, hàng nghìn hồ chứa nước thủy lợi đang bị hư hỏng, xuống cấp, nguy cơ mất an toàn, nhất là trong mùa mưa bão năm 2024.
Để chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, tỉnh Tiền Giang có chủ trương đề xuất Trung ương hỗ trợ nguồn kinh phí hơn 1.286 tỷ đồng để xây dựng các hồ chứa nước ngọt.
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên - Huế mới có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan thực hiện vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hương nhằm tăng dung tích phòng lũ, chuẩn bị sẵn sàng cho các trận lũ trong thời gian tới.
Để ứng phó với mưa lớn, nhiều hồ chứa nước trên địa bàn Hà Tĩnh đồng loạt xả tràn. Dự báo từ ngày 4 - 7/11, khu vực Hà Tĩnh khả năng sẽ xảy ra một đợt mưa lớn diện rộng.
Để chủ động sẵn sàng ứng phó với các tình huống thiên tai, nhất là lũ lớn có thể xảy ra liên tiếp, kéo dài thời gian tới, Quảng Bình chỉ đạo các đơn vị khẩn trương điều tiết hồ chứa, thực hiện các biện pháp gia cố bảo vệ an toàn hồ đập.
Trước tình hình mưa lớn đang diễn ra, cơ quan chức năng ở Thừa Thiên – Huế đã có lệnh điều tiết hồ chứa thủy điện Hương Điền và hồ chứa nước Tả Trạch; nhằm hạ dần mực nước hồ, tăng dung tích phòng lũ, đảm bảo an toàn đập và vùng hạ du.
Mưa lớn dồn dập khiến lưu lượng nước đổ về các hồ chứa tăng nhanh, Hà Tĩnh sẽ xả tràn nhiều hồ chứa nước để đảm bảo an toàn cho người và tài sản vùng hạ du.
Mới đây, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Khánh Hòa Lê Hữu Hoàng cùng thành viên Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh đã kiểm tra thực tế công tác quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.
Từ nay đến cuối năm 2024, Gia Lai có nguy cơ đón bão mạnh, mưa lớn, sạt lở đất, các địa phương cần chủ động xây dựng phương án đảm bảo an toàn hồ đập khi có tình huống khẩn cấp xảy ra.
Vừa qua, UBND tỉnh Quảng Nam đã có công văn gửi Bộ TN-MT đề xuất điều chỉnh, bổ sung Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn.
Do lưu vực hồ Thác Bà tiếp tục có mưa to đến rất to, các hồ thủy điện phía thượng nguồn trên lưu vực tiếp tục xả lũ, để đảm bảo vận hành an toàn công trình.
Ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, Hà Tĩnh có mưa lớn diện rộng khiến lượng nước đổ về các hồ, đập tăng lên nhanh. Theo đó, hồ Kim Sơn và hồ Thượng Sông Trí điều tiết xả tràn từ 8h ngày 20/9 nhằm đảm bảo an toàn cho công trình và vùng hạ du.
Toàn tỉnh Quảng Ngãi hiện có 22/127 hồ chứa nước bị hư hỏng, xuống cấp nặng. Các công trình này cần được sửa chữa để phục vụ sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt và đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão.
Mới đây, Bộ Công Thương đã có Công điện về việc điều tiết các hồ chứa thủy điện, nhằm đảm bảo an toàn hệ thống và giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do ngập, lụt tại vùng hạ du.
Theo công điện của Bộ NN&PTNN, thủy điện Tuyên Quang đóng tiếp 1 cửa xả đáy vào hồi 15h hôm nay (ngày 11/9/2024). Với 1 cửa xả đáy đóng lúc 8h sáng nay, như vậy hiện thủy điện Tuyên Quang còn mở 4 cửa xả đáy.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố: Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội về việc đảm bảo an toàn hạ du khi vận hành hồ thủy điện Tuyên Quang.
Mới đây, để tăng cường công tác an toàn đập, hồ chứa thủy điện trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2024, UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành Công văn số 2000/UBND-CNXD.
Sáng 28/8, Bộ NN&PTNT đã có công điện, lệnh Công ty CP Thủy điện Thác Bà vận hành điều tiết lũ hồ chứa thủy điện Thác Bà để bảo đảm an toàn hồ, đập và vùng hạ du.