Theo dự báo, trong 3-6 giờ tới, khu vực các tỉnh Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang và Thái Nguyên tiếp tục có mưa với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 30-70mm, có nơi trên 100mm…
Những trận mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua đã gây ra hậu quả nghiêm trọng tại tỉnh Thái Nguyên, với tổng thiệt hại ban đầu được ước tính vượt 54 tỷ đồng.
Trước mưa lũ phức tạp trên sông Cầu, Lô, Thao, Cục Quản lý đê điều yêu cầu các địa phương triển khai hộ đê khẩn cấp. Các tỉnh phải theo dõi mực nước và báo cáo kịp thời để ứng phó.
Mưa lớn kéo dài từ ngày 21/6 đã gây ngập úng, sạt lở tại huyện Hữu Lũng và Bắc Sơn (Lạng Sơn), khiến hàng trăm hộ dân bị ảnh hưởng, nhiều khu vực bị cô lập. Chính quyền địa phương đang khẩn trương ứng phó, hỗ trợ người dân sơ tán và khắc phục hậu quả.
Cục Quản lý đê điều yêu cầu các địa phương khẩn trương triển khai phương án bảo vệ đê, chuẩn bị lực lượng, vật tư để đảm bảo an toàn hệ thống đê trước diễn biến mưa lũ phức tạp.
Năm 2025, thời tiết tại Việt Nam dự báo diễn biến phức tạp và cực đoan với bão sớm, nắng nóng gay gắt, mưa lớn bất thường và nguy cơ lũ lụt, hạn hán gia tăng trên diện rộng.
Quảng Trị vừa công bố tình huống khẩn cấp thiên tai sau đợt mưa lũ nghiêm trọng do bão số 1 gây ra, khiến 3 người thiệt mạng, hàng chục nghìn hecta hoa màu, thủy sản bị hư hại và nhiều khu dân cư ngập sâu.
Trước mùa mưa lũ 2025, Long An yêu cầu kiểm tra, gia cố toàn bộ hệ thống đê điều, thủy lợi, siết vận hành cống trạm bơm, ưu tiên xử lý điểm xung yếu nhằm bảo vệ an toàn dân sinh và sản xuất.
Sau ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 1, TP Huế ghi nhận nhiều đợt mưa lớn kéo dài gây ngập úng cục bộ tại các vùng thấp trũng và khu đô thị. Điều này làm gia tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh và mất an toàn thực phẩm.
Di chuyển chậm và lệch hướng bất thường, bão số 1 đã gây ra đợt mưa cực đoan hiếm gặp ở Trung Trung Bộ trong tháng 6, với tổng lượng mưa nhiều nơi vượt 700mm—cao gấp đôi các kỷ lục từng ghi nhận từ năm 1983 đến nay.
Bộ Y tế vừa có văn bản khẩn yêu cầu các địa phương tăng cường phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ, cảnh báo nguy cơ bùng phát tiêu chảy, sốt xuất huyết, đau mắt đỏ do môi trường ô nhiễm và nước sinh hoạt bị ảnh hưởng.
Huyện Kim Thành (Hải Dương) xác định 6 trọng điểm đê điều xung yếu cần bảo vệ nghiêm ngặt trong mùa mưa bão, đồng thời đẩy nhanh tu bổ và giám sát các điểm có nguy cơ sạt lở cao.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 86/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão và mưa lũ gây ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.
Những ngày qua, mưa lũ đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại các tỉnh miền Bắc. Theo thống kê ban đầu, đã có 2 người chết và mất tích, hàng trăm ngôi nhà bị ngập, cùng với hàng trăm hecta hoa màu, ao cá và nhiều gia súc, gia cầm bị ảnh hưởng.
Vĩnh Phúc đang siết chặt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt là COVID-19, sốt xuất huyết và tay chân miệng, nhằm chủ động ứng phó trong mùa du lịch hè và mưa bão sắp tới.
Trước nguy cơ mưa lớn gây lũ quét, sạt lở diện rộng, Lào Cai ban hành công điện khẩn, yêu cầu các địa phương sẵn sàng sơ tán dân và triển khai phương án ứng phó thiên tai.
Trước nguy cơ thiên tai gia tăng trong những ngày tới, Thủ tướng yêu cầu các địa phương triển khai nghiêm túc phương án ứng phó, giảm tối đa thiệt hại về người, tài sản.