Theo biểu đồ nhiệt độ 10 ngày qua của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ ngày lập đông tới nay, nhiệt độ cao nhất tại Hà Nội 31 độ C, ghi nhận lúc 16h ngày 10/11 và 13h ngày 11/11.
Với việc lượng khí thải CO2 toàn cầu có thể cao kỷ lục trong năm nay, thế giới sẽ ngày càng xa rời mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C.
Theo một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí y khoa BMJ Open, nhiệt độ cực cao là mối quan tâm lớn đối với sức khỏe của các thành phố, nhưng không gian xanh đô thị có thể giúp giảm bớt phần nào mối lo ngại này.
Hiện nay, bộ phận không khí lạnh ở phía Bắc (gió mùa Đông Bắc) tiếp tục tăng cường xuống phía Nam. Bắc Bộ và khu vực Thanh Hóa - Nghệ An đêm và sáng sớm trời lạnh, vùng núi trời rét. Bên cạnh đó, không khí lạnh còn có thể gây ra gió mạnh và mưa.
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, dẫu các quốc gia đã đề ra nhiều chính sách về khí hậu nhưng tình trạng nóng lên toàn cầu vẫn đang diễn ra mạnh mẽ, với mức tăng nhiệt độ trung bình hơn 3 độ C vào cuối thế kỷ này.
Việc nhiệt độ tăng cao bất thường tại Hàn Quốc vào năm nay đang gây quan ngại về việc làm gián đoạn nguồn cung cải thảo và củ cải, khiến chính phủ nước này phải nâng lượng cải thảo cung cấp ra thị trường thêm 10% so với năm 2023.
Các mô hình dự báo mới đây cho thấy, Campuchia đang ngày càng trở nên dễ tổn thương do biến đổi khí hậu, tiềm ẩn nguy cơ tác động trực tiếp đến triển vọng tăng trưởng kinh tế.
Nhiệt độ tại miền Bắc sẽ sớm có sự thay đổi nhanh chóng và rõ rệt do gió mùa Đông Bắc. Ở Thủ đô Hà Nội, nhiệt độ sẽ giảm đến 10 độ C chỉ trong vòng 12 giờ đồng hồ.
Dự báo thời tiết ngày mai 22/9/2024: Trung du, đồng bằng Bắc Bộ và Hòa Bình; Bắc Trung Bộ và Quảng Bình có mưa rất to, có nơi đến 200mm. Nhiệt độ giảm dần.
Mới đây, chính quyền Nhật Bản đã tuyên bố rằng năm 2024 là mùa hè nóng nhất kể từ khi bắt đầu ghi chép dữ liệu. Trong khi đó, nhiều vùng của Trung Quốc đã ghi nhận, tháng 8 nóng nhất trong lịch sử.
Theo Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), tháng 7/2024 vừa qua là tháng 7 nóng nhất trong lịch sử và là tháng thứ 14 liên tiếp phá vỡ kỷ lục về nhiệt độ.
Sức nóng của nhiệt độ môi trường có thể ảnh hưởng lớn đến nhiều khía cạnh sức khoẻ của cơ thể. Khi thân nhiệt con người tăng cao sẽ dẫn đến các hệ lụy nghiêm trọng như phù nhiệt, say nắng, tăng nhịp tim hoặc ngất xỉu…