Đề nghị kết thúc tìm kiếm nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu do khối lượng bùn, cát, rác lớn, nước chảy xiết, tầm nhìn hạn chế gây khó khăn cho các lực lượng...
8 giờ 30 sáng nay (16/10), lực lượng công binh trực chiến đã cho dừng hoạt động của cầu phao Phong Châu vì nước sông Hồng lên cao, lưu tốc nước vượt qua điều kiện an toàn.
Ngày 6/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1104/QĐ-TTg hỗ trợ khẩn cấp khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 cho 4 tỉnh: Sơn La, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Phú Thọ.
Chiều nay, phà dã chiến Phong Châu sẽ bắt đầu phục vụ nhu cầu đi lại cơ bản của người dân hai bờ sông Hồng, đang bị gián đoạn do cầu phao chưa thể kết nối trở lại.
Sáng nay (1/10), Quân chủng Hải quân đã cử 30 thợ lặn, sử dụng 15 bộ máy lặn hở đồng bộ, 3 máy nén khí cơ động… tìm kiếm nạn nhân tử vong, mất tích tại cầu Phong Châu.
Mặc dù được yêu cầu di chuyển vào bờ để đảm bảo an toàn tính mạng nhưng ông Đặng Trung Th. và bà Nguyễn Thị Th., cùng trú tại thị trấn Cẩm Khê đã bỏ trốn, cố tình không chấp hành sự chỉ đạo, chỉ huy phòng chống thiên tai của cơ quan có thẩm quyền.
Mới đây, Sở GTVT tỉnh Phú Thọ đã có văn bản gửi Bộ GTVT và Cục Đường bộ Việt Nam về việc đề nghị công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai và ban hành Lệnh xây dựng công trình khắc phục hậu quả thiên tai, bảo đảm an toàn trên Quốc lộ 32 tại vị trí cầu Phong Châu.
Theo thống kê đến thời điểm hiện tại có 8 nạn nhân mất tích, 3 người bị thương trong vụ sập cầu Phong Châu tại Phú Thọ sáng 9/9. Bước đầu đã xác định được danh tính các nạn nhân.
Theo Sở GTVT tỉnh Phú Thọ, do ảnh hưởng của bão số 3 gây mưa lũ, nước sông Hồng dâng cao, lưu tốc dòng chảy xiết đã làm thay đổi địa hình, địa mạo dưới lòng sông khu vực cầu Phong Châu, kéo đổ trụ T7 làm sập 2 nhịp dàn chính của cầu.