Mới đây, UNESCO chính thức công bố danh sách 16 Công viên địa chất toàn cầu mới, trong đó có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn, đưa mạng lưới tổng số Công viên địa chất toàn cầu UNESCO lên 229 tại 50 quốc gia.
Giai đoạn 2023-2024, Sơn La đã đưa 89 mỏ khoáng sản vào đấu giá, trong đó 76 điểm mỏ được đấu giá thành công, tiền đặt cọc nộp ngân sách là trên 35 tỷ đồng.
Chiều ngày 25/3 tại nhiều xã ở huyện Thuận Châu, Yên Châu (Sơn La) và huyện Tuần Giáo, Mường Ảng, Điện Biên và TP Điện Biên Phủ (Điện Biên) xuất hiện mưa đá.
Chiều tối 4/3, khoảng hơn 200 người đã được huy động để khoanh vùng, dập lửa vụ cháy lau lách xảy ra tại khu vực bản Bâu, xã Nặm Păm, huyện Mường La (Sơn La) trong điều kiện thời tiết khô hanh, nguy cơ cháy lan cao.
UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị ký cam kết giữa Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố với Chủ tịch UBND tỉnh về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) và chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2025.
UBND tỉnh Sơn La vừa ban hành Quyết định số 242/QĐ-UBND ngày 4/2/2025, về Quy chế phối hợp trong công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.
Với những nỗ lực trong kiểm kê khí nhà kính, lồng ghép yếu tố môi trường vào các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, tỉnh Sơn La đang từng bước xây dựng nền tảng phát triển bền vững, không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế.
Sáng nay, khu vực Tam Đường (Lai Châu) ghi nhận nền nhiệt ở mức 1 độ C, một số khu vực khác như Cò Nòi (Sơn La), Sa Pa (Lào Cai) ghi nhận mức nhiệt độ 6 độ C.
Trong năm qua, Sơn La đã nỗ lực kiểm soát ô nhiễm môi trường từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt góp phần đem lại kết quả tích cực, đảm bảo phát triển bền vững.
Sơn La sẽ tăng cường triển khai các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động chế biến cà phê.
Do thường xuyên xảy ra thiên tai, gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân nên thời gian gần đây, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La rất chú trọng nâng cao năng lực cảnh báo thiên tai, nhằm giảm thiểu thiệt hại.
Ngày 6/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1104/QĐ-TTg hỗ trợ khẩn cấp khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 cho 4 tỉnh: Sơn La, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Phú Thọ.
Bắc Bộ đang trong chuỗi ngày cao điểm hanh khô và hình thái thời tiết này được dự báo sẽ còn kéo dài khoảng 2 tháng nữa, cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở mức rất cao tại nhiều khu vực.
Trước thực trạng nhiều ngôi nhà bị nứt toác, nguy cơ sập do mưa lớn kéo dài, huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La) đang lên phương án để sơ tán hàng chục hộ dân.
Sáng nay (23/9), một trận động đất có độ lớn 3,3 độ đã xảy ra tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ngay sau đó, khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum cũng ghi nhận một trận động đất khác mạnh 3.7 độ.
Ngay sau khi phát hiện vết nứt gãy trên đỉnh đồi tại khu vực bản Ngậm, xã Song Pe, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, tiềm ẩn cao nguy cơ sạt lở đất, chính quyền sở tại đã khẩn cấp di dời 107 hộ dân bản Ngậm đến nơi an toàn.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia vừa phát đi cảnh báo các khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất đá tại 16 tỉnh, thành phố trong 3-6 giờ tới.
Mới đây, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã ký Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 8/9/2024 của Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ khẩn cấp khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất tại 2 tỉnh Sơn La, Điện Biên.
Theo thống kê, từ đầu năm 2024 đến nay, thiên tai làm 104 người chết và mất tích (phần lớn người chết và mất tích là do sạt lở đất hoặc bị lũ cuốn), thiệt hại 2.000 tỉ đồng. Riêng tháng 7 vừa qua, mưa lũ, sạt lở đất đã làm hơn 40 người chết và mất tích. Nguyên nhân của tình trạng này do đâu?