Sau mưa lũ, không chỉ thiệt hại về tài sản mà môi trường ẩm ướt còn trở thành điều kiện lý tưởng cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết phát triển mạnh mẽ.
Do ảnh hưởng của bão số 3, những ngày qua nhiều địa phương của thành phố Hà Nội rơi vào cảnh ngập lụt. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển. Nếu không có biện pháp ngăn chặn quyết liệt nguy cơ có thể bùng phát thành dịch.
Mới đây, Văn phòng UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành Thông báo số 6690/TB-VP về kết luận của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hữu Tháp tại cuộc họp đánh giá tình hình thiên tai trong thời gian qua và triển khai nhiệm vụ, công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn năm 2024.
Thời gian qua, lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, triển khai đồng bộ các giải pháp và phương án phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN), vận dụng tốt phương châm “bốn tại chỗ,” đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của Nhân dân.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tiếp tục triển khai các nhiệm vụ, giải pháp để chủ phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Trước nguy cơ xảy ra bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt do ảnh hưởng La Nina, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh có ký Công điện số 08 hỏa tốc chỉ đạo các đơn vị chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 75/CĐ-TTg ngày 04/8/2024, mới đây, UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành công điện hỏa tốc số 27/CĐ-UBND về việc chủ động phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Ngày 4/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 75/CĐ-TTg về việc chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây ra, huyện Mai Sơn (Sơn La) đã chỉ đạo các xã triển khai nhiều giải pháp, phương án với phương châm “Phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả”.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, nắng nóng kéo dài, nguy cơ xảy ra cháy rừng cao, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã tập trung chỉ đạo chủ động các phương án quản lý, bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương đề nghị các địa phương, đơn vị theo dõi tình hình thời tiết, kiểm tra, rà soát nguồn nước để kịp thời có phương án phòng chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Ðến nay, Cà Mau đã đầu tư xây dựng hoàn thành 55,7km kè bảo vệ bờ biển, với tổng kinh phí 1.720 tỷ đồng; 9,2km kè bảo vệ bờ sông, kinh phí thực hiện 391 tỷ đồng. Những công trình kè chống sạt lở bờ biển được bố trí đủ vốn và đầu tư hoàn thiện đã phát huy hiệu quả rõ rệt.
Những năm gần đây, tình trạng sạt lở trên địa bàn tỉnh Long An diễn ra khá nghiêm trọng, gây thiệt hại nhiều kết cấu hạ tầng, đe dọa đến an toàn tính mạng và tài sản của người dân. Ngành chức năng tỉnh đã chủ động các biện pháp ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại do sạt lở gây ra.
Tỉnh Đồng Tháp hiện có gần 1.580 trạm bơm điện, trạm bơm dầu và hơn 8.400 hệ thống tưới, qua đó góp phần giải quyết tưới tiêu cho gần 100% diện tích sản xuất lúa.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ động tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện các biện pháp phòng, chống rét và diễn biến thời tiết khắc nghiệt bảo đảm sức khỏe và an toàn cho người dân nhất là người cao tuổi, trẻ em và người yếu thế…
Gia Lai chuẩn bị bước vào cao điểm mùa khô, tiềm ẩn nguy cơ cao xảy ra cháy rừng. Vì vậy, các địa phương, đơn vị chủ rừng đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phòng chống cháy rừng, hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra.
Ứng phó với diễn biến thất thường của thời tiết, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã chủ động công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo phương châm “4 tại chỗ”.
Miền Bắc đang bước vào đợt rét đậm, đêm và sáng nhiệt độ xuống thấp, có thời điểm từ 10-12 độ C. Để tránh những thiệt hại gây ra, nông dân các địa phương trong tỉnh Bắc Giang đã thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống rét cho cây trồng, vật nuôi.
Thời tiết hanh khô, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra cháy rừng. Trước tình hình trên, ngành chức năng, các địa phương và người dân của tỉnh Thái Nguyên đã chủ động triển khai nhiều giải pháp bảo vệ rừng.
Bản đồ cảnh báo ngập nước trên ứng dụng Danang Smart City giúp người dân có thể gửi thông tin mức ngập nước hiện tại cũng như thông tin liên quan khi có mưa lớn lên Hệ thống để cung cấp cho chính quyền và công khai cho cộng đồng cùng biết.