Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Kế hoạch thực hiện Tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi điện than sang năng lượng sạch, đặt mục tiêu giảm dần phát thải CO2, phát triển các nguồn điện sạch và đảm bảo an ninh năng lượng.
Năm 2024 chứng kiến tốc độ tăng CO2 nhanh nhất từ trước đến nay, tạo ra một mối đe dọa nghiêm trọng đối với môi trường và nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Năm 2024 chứng kiến tốc độ tăng CO2 nhanh nhất từ trước đến nay, tạo ra một mối đe dọa nghiêm trọng đối với môi trường và nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Năm 2024, biến đổi khí hậu đẩy trái đất vào tình trạng khẩn cấp: sóng nhiệt, lũ lụt, hạn hán ngày càng nghiêm trọng, đe dọa nghiêm trọng cuộc sống và sinh kế toàn cầu.
Theo quyết định hoãn thực thi luật chống phá rừng, từ tháng 12/2025, EU sẽ cấm nhập khẩu các mặt hàng như thịt bò, đậu nành, cà-phê, dầu cọ và các sản phẩm khác liên quan đến nạn phá rừng.
Báo cáo được công bố tại Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (COP29) đang diễn ra tại Azerbaijan cho thấy tổng lượng khí thải CO2 toàn cầu trong năm nay sẽ vào khoảng 41,6 tỷ tấn, tăng từ 40,6 tỷ tấn vào năm ngoái.
Với việc lượng khí thải CO2 toàn cầu có thể cao kỷ lục trong năm nay, thế giới sẽ ngày càng xa rời mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C.
Theo báo cáo của Oxfam, lượng CO2 trung bình mà 50 tỷ phú giàu nhất thế giới thải ra trong 90 phút còn cao hơn cả lượng phát thải mà một người bình thường thải ra suốt cả cuộc đời.
Các vụ cháy rừng đang trở nên tồi tệ hơn và lượng khí thải từ cháy rừng đã tăng gần gấp ba lần (60%) trong 20 năm qua. Điều này đặt ra thách thức đáng kể đối với các mục tiêu toàn cầu trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Nếu thực hiện đồng loạt, tối ưu các biện pháp canh tác theo hướng hữu cơ trên toàn bộ diện tích 1,9 triệu ha lúa của vùng ĐBSCL đến năm 2030, sẽ giảm phát thải gần 11 triệu tấn CO2 mỗi năm.
Canh tác lúa theo hướng "thuận thiên" là xu thế tất yếu, bền vững, mang lại nhiều lợi ích, vừa đạt mục tiêu kinh tế, bảo vệ môi trường, giảm phát thải hướng tới mục tiêu đảm bảo an toàn và bảo vệ tương lai cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
CO2 là loại khí nhà kính phổ biến nhất và là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu. Việc thu giữ và cô lập CO2 sẽ đưa khí này ra khỏi khí quyển và lưu trữ nó vĩnh viễn.
Cây xanh là một phần của cuộc sống, nó cung cấp oxy cho con người và các loại động thực vật duy trì sự sống. Chính vì vậy, lợi ích của việc trồng cây xanh luôn được các quốc gia đặt vào sự quan tâm đặc biệt.
Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) kiến nghị, Việt Nam cần áp dụng và yêu cầu các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn thực hiện kiểm kê khí nhà kính.
Lộ trình cắt giảm CO2 trong Quy hoạch điện VIII hướng tới đạt mức phát thải đỉnh không quá 170 triệu tấn vào năm 2030. Đến năm 2050, phát thải CO2 chỉ còn 27-31 triệu tấn.
Số liệu tổng hợp mới công bố cho thấy vào năm 2023, lượng khí CO2 từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch do Liên minh châu Âu (EU) tạo ra đã giảm khoảng 8% so với năm 2022.
Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) dự báo nồng độ CO2 trung bình trong bầu khí quyển đang gia tăng trong năm nay, đe dọa sự hạn chế nóng lên toàn cầu.
Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình đang tiến hành chi trả cho các chủ rừng sau khi nhận được 82,4 tỷ đồng từ nguồn tiền chuyển nhượng hơn 2,4 triệu tấn CO2 từ Quỹ Carbon thông qua Ngân hàng IBRD.