Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Phan Thái Bình mới đây đã ký quyết định thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Sáng ngày 4/2, tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thái Thụy (Thái Thụy, Thái Bình), Bộ TN&MT đã phối hợp với UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” và hưởng ứng Ngày Đất ngập nước thế giới năm 2025.
Với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học và duy trì môi trường tự nhiên, TP. Huế đã chính thức thành lập Khu Dự trữ thiên nhiên Sao la, trải rộng trên diện tích gần 20.000 hecta.
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi Quảng Nam đã ghi nhận 8 cá thể voi cùng nhiều loài quý hiếm qua quá trình đặt bẫy ảnh. Những phát hiện này góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học của khu vực.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1539/QĐ-TTg ngày 10/12/2024 phê duyệt Đề án mở rộng, thành lập mới các khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phục hồi các hệ sinh thái biển đến năm 2030.
Ngày 17/12, Ban Quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống phối hợp với Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật, Vườn Quốc gia Cúc Phương thả 11 cá thể khỉ về môi trường tự nhiên tại Tiểu khu 728, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1539/QĐ-TTg ngày 10/12/2024 phê duyệt Đề án mở rộng, thành lập mới các khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phục hồi các hệ sinh thái biển đến năm 2030.
Được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống là một trong ba vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An . Nhiều loại động vật quý hiện được phát hiện tại đây.
Loài thực vật mới phát hiện tại Quảng Trị được được đánh giá là loài đặc hữu của Việt Nam. Phát hiện này là bổ sung quan trọng cho sự đa dạng sinh học phong phú của dãy núi Trường Sơn.
Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành Quyết định số 1352/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1352/QĐ-TTg ngày 8/11/2024 phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sau khi bí mật đặt các bẫy ảnh trong rừng sâu, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (huyện Quế Phong, Nghệ An) đã phát hiện nhiều loài động vật hoang dã, động vật quý hiếm có trong sách đỏ.
Thái Bình quyết định giữ nguyên 12.500ha Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải thay vì thu hẹp xuống còn 1320ha như Quyết định 731 của tỉnh năm 2023.
Việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm (xã đảo Tân Hiệp, TP.Hội An, Quảng Nam) nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, an ninh - quốc phòng, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Để đạt được mục tiêu này, nhiệm vụ được đề ra từ nay đến năm 2030 bao gồm việc thành lập mới, củng cố và mở rộng các khu bảo tồn thiên nhiên, hành lang đa dạng sinh học, cảnh quan quan trọng và vùng đất ngập nước.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có công văn thống nhất chủ trương giao UBND TP.Tam Kỳ chủ trì tổ chức lập dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nước cấp tỉnh hồ Sông Đầm xã Tam Thăng.
Ngành chức năng tỉnh Quảng Nam sẽ hỗ trợ, hướng dẫn cho người dân để từng bước di dời chuồng trại, gia súc ra khỏi Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voi Quảng Nam.
Chiều ngày 10/4, Hạt Kiểm lâm Tân Việt Hòa (Chi cục Kiểm lâm Bắc Giang) phối hợp với Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử cùng chính quyền địa phương tái thả 1 cá thể khỉ đuôi lợn (tên khoa học Macaca leonina) về môi trường tự nhiên.
Việc thành lập các khu bảo tồn biển được xem là công cụ quản lý hữu hiệu để bảo toàn tính bền vững của vùng biển và các ngành kinh tế biển dựa vào nguồn lợi tự nhiên.