Mưa lớn bất thường tại khu vực miền Trung bang Texas là nguyên nhân dẫn tới trận lũ quét khiến hơn 100 người thiệt mạng, với khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất là hạt Kerr.
Trước diễn biến thời tiết cực đoan dự báo trong tuần từ ngày 6 đến 12/7, chính phủ Thái Lan đã đặt 33 tỉnh trên cả nước trong tình trạng báo động cao, đồng thời triển khai hàng loạt biện pháp ứng phó khẩn cấp nhằm đối phó với nguy cơ lũ quét, ngập úng và sạt lở đất.
Lũ quét kinh hoàng tại bang Texas đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 104 người, trong đó riêng Quận Kerr ghi nhận 84 nạn nhân, chủ yếu là trại viên của các trại hè ven sông Guadalupe.
Thay vì nắng nóng, tháng 6/2025 miền Bắc hứng mưa kỷ lục với hơn 20 ngày mưa, gây ngập lụt, sạt lở, làm 26 người thiệt mạng và thiệt hại nặng về tài sản. Dự báo mưa lớn còn tiếp diễn trong tháng 7.
Trước diễn biến mưa lớn kéo dài tại nhiều khu vực, Trung Quốc đã kích hoạt ứng phó khẩn cấp cấp IV tại 5 tỉnh, gồm Liêu Ninh, Tứ Xuyên, Vân Nam, Cam Túc và Thanh Hải, nhằm đối phó với nguy cơ lũ lụt và sạt lở đất.
Ngày 2/7, chính quyền thủ đô Bắc Kinh phát đi loạt cảnh báo khẩn cấp nhằm ứng phó với đợt mưa lớn kéo dài từ chiều cùng ngày đến sáng 3/7, kèm nguy cơ cao xảy ra lũ lụt và lở đất tại nhiều khu vực trong thành phố.
Tháng 7 được dự báo tiếp tục xuất hiện nhiều hình thái thời tiết nguy hiểm như mưa lớn diện rộng, bão trên Biển Đông, nắng nóng và dông lốc. Đặc biệt, miền Bắc và Bắc Trung Bộ mưa nhiều hơn hàng năm.
Trong bối cảnh mùa mưa bão 2025 đang diễn ra, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức hội thảo rà soát toàn diện công tác phục hồi, nhận diện những tồn tại trong ứng phó và đề ra các giải pháp thực tiễn, hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Trong những ngày gần đây, Trung Quốc đang phải đối mặt với một đợt lũ lụt nghiêm trọng chưa từng có do mưa lớn kéo dài kết hợp với lượng nước đổ về từ thượng nguồn.
Báo cáo Khí hậu châu Á 2024 của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho thấy nhiệt độ trung bình tại châu Á tăng nhanh gấp đôi mức toàn cầu, kéo theo nắng nóng, lũ lụt và hạn hán cực đoan trên diện rộng.
Năm 2025, thời tiết tại Việt Nam dự báo diễn biến phức tạp và cực đoan với bão sớm, nắng nóng gay gắt, mưa lớn bất thường và nguy cơ lũ lụt, hạn hán gia tăng trên diện rộng.
Ít nhất 77 người thiệt mạng, hơn 100 người mất tích do lũ lụt, sạt lở và chìm thuyền ở Cộng hòa Dân chủ Congo. Chính phủ đang khẩn trương khắc phục hậu quả và hỗ trợ người dân vùng ảnh hưởng.
Lạng Sơn đề nghị các địa phương, doanh nghiệp rà soát, gia cố công trình, xây dựng lực lượng ứng phó sự cố môi trường trong mùa mưa bão 2025, hạn chế tối đa rủi ro do thiên tai gây ra.
Bão, áp thấp nhiệt đới có thể xuất hiện trên Biển Đông trong tháng 6, kèm theo các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa lớn, dông, lốc, sét và nắng nóng gay gắt ở nhiều khu vực trên cả nước.
Những hiện tượng thời tiết cực đoan như bão nhiệt đới, mưa lớn kéo dài, lũ lụt diện rộng… xuất hiện với tần suất ngày càng dày đặc và cường độ ngày càng khốc liệt. Tình trạng này không chỉ gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản mà còn đe dọa đến tính mạng và sinh kế của hàng triệu người trên toàn thế giới - đặc biệt là tại các quốc gia có địa hình và điều kiện khí hậu dễ bị tổn thương như Việt Nam.
Trước dự báo trong 3 ngày tới, khu vực phía Nam sông Dương Tử và phần lớn khu vực miền Nam Trung Quốc sẽ tiếp tục hứng chịu mưa to đến rất to, Bộ Quản lý Tình trạng khẩn cấp nước này đã kích hoạt biện pháp ứng phó khẩn cấp tại hai tỉnh Giang Tây, Quý Châu và Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.
Trước tình hình mưa lớn kéo dài dự kiến đến ngày 27/5, Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã yêu cầu 52 tỉnh trên toàn quốc nâng cao mức cảnh giác, chủ động ứng phó với nguy cơ lũ lụt và khẩn trương hỗ trợ người dân chịu ảnh hưởng.
Mới đây, Hội đồng Quản lý và Giảm thiểu rủi ro thiên tai quốc gia (NDRRMC) của Philippines cho biết lũ lụt đã ảnh hưởng đến gần 200.000 người ở tỉnh Maguindanao del Sur, miền Nam nước này.
Do tác động của biến đổi khí hậu, lũ, lụt tại nước ta ngày càng cực đoan, bất thường và khó dự báo. Chỉ tính trong năm 2024, bão và lũ sau bão đã làm hàng trăm người chết và mất tích, thiệt hại về kinh tế đã lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.
Một nghiên cứu mới từ Australia cảnh báo GDP toàn cầu có thể sụt giảm nghiêm trọng nếu nhiệt độ Trái đất tăng thêm 2 độ C – mức giảm sâu hơn nhiều so với dự báo trước đây.