Vừa qua, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Kon Tum đã ban hành Văn bản số 110/SNNMT-CCTL&TNN về việc tăng cường công tác phòng, chống hạn hán, thiếu nước mùa khô năm 2025 trên địa bàn tỉnh.
Khu vực Tây Nguyên hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm của mùa khô 2024-2025, nguy cơ xảy ra hạn hán, thiếu nước cục bộ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở một số địa phương.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, mùa hè năm nay nhiệt độ trung bình trên cả nước dự kiến xấp xỉ mức trung bình nhiều năm. Các khu vực chịu ảnh hưởng nắng nóng chủ yếu là Tây Bắc Bộ và miền Trung, song cường độ không quá khắc nghiệt.
Tây Nguyên bước vào cao điểm mùa khô, nguy cơ hạn hán, thiếu nước đe dọa hàng nghìn hecta đất nông nghiệp. Các cơ quan chức năng đang triển khai giải pháp ứng phó, bảo đảm nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt.
Hiện nay, trên địa bàn huyện Mù Cang Chải đang vào cao điểm của mùa khô hanh, cộng với việc người dân chuẩn bị đốt nương làm rẫy nên rất dễ xảy ra các vụ cháy lan vào rừng.
Mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Kế hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước trong mùa khô năm 2025 (từ tháng 1 đến tháng 7/2025) trên địa bàn tỉnh.
Lâm Đồng đang đối mặt với nguy cơ cháy rừng ở mức 'báo động đỏ' khi mùa khô bắt đầu. Nắng nóng và gió hanh khô dự kiến sẽ kéo dài khiến công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng, chống cháy rừng đứng trước thử thách cam go.
Nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh, UBND tỉnh An Giang yêu cầu các sở, ngành, địa phương khẩn trương triển khai các giải pháp phòng, chống hạn, kiệt và xâm nhập mặn trong mùa khô 2025.
Xâm nhập mặn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang tăng dần từ nay đến đầu tháng 4/2025 và dự báo, đợt xâm nhập mặn kết hợp triều cường có khả năng sâu nhất.
Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào giai đoạn cao điểm, dự báo kéo dài đến ngày 4/3. Dù không gay gắt như các năm cực đoan trước, nguy cơ thiếu nước cục bộ vẫn hiện hữu, đặc biệt ở những vùng chưa có hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, từ nay đến giữa tháng 4, khu vực sẽ liên tục xuất hiện các đợt mưa trái mùa trên diện rộng, kéo dài trong vài ngày.
Bước vào mùa khô hạn, nước trên các con sông, kênh, rạch đồng bằng sông Cửu Long ngày càng xuống thấp đồng thời với xâm nhập mặn bắt đầu lấn sâu vào nội đồng, đe dọa sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của người dân.
Theo dự báo, tình trạng nắng nóng và hanh khô sẽ kéo dài, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bùng phát cháy rừng. Hiện, hơn 40.000ha rừng của tỉnh Kiên Giang đang đứng trước nguy cơ cháy cao, đe dọa đến hệ sinh thái và đời sống của người dân địa phương.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố Kịch bản nguồn nước trên lưu vực sông Hồng - Thái Bình và lưu vực sông Cửu Long, Cục Quản lý tài nguyên nước cũng đã tổ chức xây dựng 6 kịch bản nguồn nước trên 6 lưu vực sông; dự kiến trình bộ công bố trong tháng 1/2025.
Dự báo, xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2024-2025 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và năm 2019-2020.
Theo nhận định của Cục Quản lý tài nguyên nước, một số khu vực sẽ xảy ra tình trạng thiếu nước cục bộ do thiếu hụt lượng mưa và lượng dòng chảy ít do năng lực lấy nước của các công trình thủy lợi còn thiếu, chưa đồng bộ.
UBND tỉnh Lào Cai vừa có Văn bản khẩn số 7602/UBND-NLN yêu cầu các huyện, thị xã, thành phố; các sở, ngành, đơn vị liên quan chủ động thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) mùa khô 2024 - 2025.