Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên - Huế mới có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan thực hiện vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hương nhằm tăng dung tích phòng lũ, chuẩn bị sẵn sàng cho các trận lũ trong thời gian tới.
Sau cảnh báo mưa lớn dài ngày, các hồ thuỷ lợi, thuỷ điện ở Huế và Quảng Nam đang điều tiết để hạ mực nước trong hồ, sẵn sàng công tác chuẩn bị ứng phó.
Theo dự báo, vùng hạ lưu các sông miền Tây Nam Bộ và cả miền Đông Nam Bộ chuẩn bị bước vào đợt triều cường đầu tháng 10 âm lịch. Người dân cần đề phòng triều cường lên cao sẽ gây bể bờ bao, ô bao ở các vùng trũng thấp xung yếu.
Dự báo, mực nước tại hầu hết các trạm vùng hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai sẽ lên chậm trong 5 ngày tới, đỉnh triều cường có khả năng xuất hiện vào ngày 2 và 3/11.
Mực nước vùng hạ lưu sông Đồng Nai và trên sông La Ngà đang lên cao có nguy cơ gây ngập lụt, ảnh hưởng bất lợi đến cuộc sống của người dân khu vực trũng thấp ven sông suối.
Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ, mực nước trên sông Đồng Nai và sông La Ngà đang lên cao, cần đề phòng mưa lớn kết hợp với triều cường lên cao gây ngập úng ở các vùng trũng thấp, ven sông.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn TP Cần Thơ, từ ngày 16 - 21/10, dự báo mực nước đỉnh triều cường trên các sông rạch tiếp tục lên cao và vượt mức báo động 3, cảnh báo nguy cơ gây ngập úng diện rộng.
Những ngày qua, do ảnh hưởng mưa tại chỗ kết hợp với lũ từ thượng nguồn đổ về, mực nước lũ tại các huyện đầu nguồn của tỉnh Long An tăng nhanh. Hiện mực nước cao hơn đỉnh lũ năm 2023.
Hiện nay, mực nước lũ tại các huyện vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) của tỉnh Long An từ ngày 4 đến 8/10/2024 đang dao động mức 1,07 – 2,34 m và lên với cường suất từ 1 - 9 cm/ngày đêm.
Do lưu vực hồ Thác Bà tiếp tục có mưa to đến rất to, các hồ thủy điện phía thượng nguồn trên lưu vực tiếp tục xả lũ, để đảm bảo vận hành an toàn công trình.
Để đảm bảo an toàn công trình, Công ty Thủy điện Tuyên Quang thực hiện mở 1 cửa xả đáy vào hồi 16 giờ, tổng lưu lượng xả khoảng 1.215m3/giây, mức nước hạ lưu tương ứng công trình là 50,20 m.
Trung tâm Khí tượng Thủy văn dự báo, trong những ngày tới, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên, đến ngày 04-06/10/2024, mực nước cao nhất tại trạm Tân Châu, Châu Đốc có khả năng lên trên mức báo động 1 từ 0,1-0,25m, sau đó biến đổi chậm.
Kể từ đầu thế kỷ 20, mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng nhanh hơn bất kỳ thế kỷ nào trong ít nhất 3.000 năm qua, và tốc độ tăng đang ngày càng nhanh.
Trước tình hình mực nước các sông đang lên nhanh, Thanh Hóa đã phát lệnh báo động 2 trên sông Lèn và hạ lưu sông Mã, đồng thời yêu cầu các địa phương triển khai công tác ứng phó.
Mực nước sông Cầu, sông Cà Lồ tại Hà Nội đã xuống dưới mức báo động 2. Tuy nhiên, các địa phương vẫn cần theo dõi chặt chẽ lũ trên các sông, nhất là tại huyện Sóc Sơn.
Đến trưa ngày 12/9, mực nước sông Hoàng Long và sông Đáy tại Ninh Bình vẫn tiếp tục dâng cao, vượt mức báo động 3 từ 0,6-0,8m. Cơ quan chức năng cảnh báo nguy cơ ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất đá.
Hồi 7h ngày 12/9, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN TP Hà Nội đã ban hành Lệnh rút báo động lũ mức 2 tại thị xã Sơn Tây và 4 huyện: Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Phượng, Mê Linh.