Quảng Bình đề nghị các đơn vị triển khai công tác ứng phó với phương châm “4 tại chỗ”, tuyệt đối không chủ quan, lơ là; đảm bảo an toàn tối đa cho người và tài sản trước bão số 9.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đất tại thị trấn Mường Lát và các xã Trung Lý, Quang Chiểu, huyện Mường Lát.
Khi thời tiết giao mùa, tay chân miệng là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 5 tuổi và có nguy cơ gây biến chứng cao ở trẻ dưới 3 tuổi.
Thời điểm giao mùa là lúc thời tiết đặc biệt “nhạy cảm” đối với trẻ nhỏ. Khi thời tiết thay đổi, trẻ thường dễ mắc các bệnh về hô hấp và các bệnh nhiễm trùng khác. Do đó, việc củng cố sức đề kháng cho trẻ là rất quan trọng. Hãy tham khảo 6 cách tăng cường sức đề kháng qua bài viết dưới đây nhé.
Thời tiết giao mùa thường nắng mưa thất thường khiến con người chưa thể thích nghi ngay được nên rất dễ mắc bệnh. Đặc biệt là đối với những người cao tuổi thì nguy cơ mắc bệnh khi thời tiết giao mùa thường cao hơn.
Do ảnh hưởng của bão số 3, những ngày qua nhiều địa phương của thành phố Hà Nội rơi vào cảnh ngập lụt. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển. Nếu không có biện pháp ngăn chặn quyết liệt nguy cơ có thể bùng phát thành dịch.
Thời tiết thay đổi là môi trường thuận lợi để vi khuẩn, virus có hại phát triển và gây bệnh. Trong khi đó, thời điểm giao mùa thu đông, cơ thể chúng ta chưa kịp thích nghi, dẫn tới đề kháng bị giảm mạnh và đó là nguyên nhân dễ mắc các bệnh giao mùa.
Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái tiếp tục cho học sinh, học viên, sinh viên trên địa bàn tỉnh nghỉ học đến hết thứ Bảy (ngày 14/9) để phòng, tránh mưa lũ do hoàn lưu bão số 3 gây ra.
Trong thời gian chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3 - siêu bão Yagi, đặc biệt khi có mưa giông lớn, người dân cần nắm vững một số nguyên tắc để đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa ban hành Công văn số 6622/UBND-NN4 yêu cầu các cấp, các ngành khẩn cấp thực hiện mọi giải pháp ứng phó với ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi).
Đêm 22/8 vừa qua, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc đã trải qua một đêm mưa lớn kèm theo giông và sấm sét dữ dội. Hơn 1.000 cú sét giáng xuống Bắc Bộ chỉ trong vòng một giờ đồng hồ. Người dân phải làm gì để phòng tránh sét đánh khi trời mưa?
Hiện nay, Việt Nam chưa có vắc xin phòng đậu mùa khỉ, do vậy, người dân cần thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh để bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu các đơn vị trực thuộc khẩn trương triển khai các nhiệm vụ cấp bách để ứng phó với tình hình mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét.
Động đất thường có tính chất nguy hiểm, xảy ra bất ngờ, khó dự đoán trước, nếu trận động đất mạnh có thể xảy ra thiên tai sóng thần. Vậy phải xử trí như thế nào khi bất ngờ xảy ra động đất, sóng thần?
Trước hoạt động xả đáy của hai thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang trong thời điểm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nhiều ngày qua có mưa dông, mưa to kéo dài, tỉnh Hà Nam có công văn chỉ đạo các ban ngành, địa phương chủ động phòng ngừa, ứng phó những tình huống có thể xảy, bảo đảm an toàn về người, tài sản.
Sạt lở đất xảy ra khi mặt đất trên sườn dốc trở nên không ổn định dẫn đến các khối đất, bùn và đá bắt đầu trượt xuống. Chúng có thể gây ra thiệt hại đáng kể và rất khó dự đoán. Do đó, người dân và du khách cần nâng cao đề phòng, đảm bảo an toàn.