1 triệu con giống tôm sú đã được thả tại 2 vùng biển của TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên để hưởng ứng kỷ niệm 63 năm ngày truyền thống ngành Thủy sản Việt Nam.
Hai tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản đạt 1,5 tỷ USD, tăng gần 50% so với cùng kỳ. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lũy kế 2 tháng đầu năm, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt khoảng 8 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước.
Theo thống kê sơ bộ, xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản cả năm 2021 đạt kết quả cao kỷ lục 48,6 tỷ USD. 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó 6 nhóm hàng xuất khẩu trên 3 tỷ USD.
Tính chung 11 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 43,5 tỷ USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2020. Với kết quả này, ngành nông nghiệp có thể sẽ đạt và vượt khá xa mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD đặt ra cho năm 2021.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Hoan vừa ký ban hành văn bản 3192/UBND-KT về việc tăng cường các biện pháp bảo tồn biển, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
Chính phủ vừa phê duyệt đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030 nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản 4 tháng đầu năm 2021 ước đạt 32,07 tỷ USD, trong đó xuất khẩu (XK) đạt khoảng 17,15 tỷ USD, tăng 24,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Để giảm thiểu thiệt hại gây ra cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt, Tổng cục Thủy sản yêu cầu các địa phương cần chủ động phối hợp với cơ quan chức năng, chuyên môn trên địa bàn thực hiện tốt nhiệm vụ quan trắc, cảnh báo môi trường; phòng ngừa và ngăn chặn có hiệu quả các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước có thể ảnh hưởng đến vùng nuôi.
Thời gian vừa qua, cua nuôi của một số hộ dân các huyện phía Nam tỉnh Cà Mau chết bất thường. Nguyên nhân làm cua nuôi thiệt hại là do nhiều yếu tố gây ra, trong đó có ký sinh trùng giáp xác chân tơ Sacculina sp.
Năm 2020, diện tích nuôi thủy sản của Hà Nội là 34.329ha với lượng chất thải phát sinh vỏ bao bì thuốc thú y 360 cái; lượng nước thải phát sinh 105.000m3.
Việc gỡ “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) vì khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) không chỉ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủy sản, phát triển kinh tế Việt Nam mà đây còn là cơ hội để tái cấu trúc lĩnh vực thủy sản theo hướng bền vững, hiện đại; đồng thời, giữ hình ảnh và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Năm 2020, mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 nhưng cả 3 khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ vẫn đạt mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2019.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), nhờ sự hồi phục trong 3 tháng gần đây xuất khẩu thủy sản đến cuối tháng 11 chạm mức tương đương cùng kỳ năm 2019.
Đây là đề xuất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021-2030.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển và ngày càng trở nên nghiêm trọng đe dọa đến sự sống của con người và khiến nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm.
Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, Bộ Công thương yêu cầu cung cấp, phân phối đầy đủ, đa đạng, an toàn các loại thực phẩm, từ gạo, thịt, sữa...
Theo thông tin mới nhất của Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 8, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt gần 12,7 tỷ USD; kim ngạch nhập khẩu đạt 10,8 tỷ USD.
Với nỗ lực rất lớn trong bối cảnh dịch Covid-19, trong 6 tháng đầu năm 2020, giá trị sản xuất toàn ngành Nông nghiệp tăng trưởng 1,18% so với cùng kỳ năm 2019